I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Vũ Bằng (1913 – 1984)
- Tiểu sử: Vũ Bằng sinh ra tại Hà Nội.
Ông đã sáng tác từ trước Cách Mạng
Tháng Tám. Sau năm 1954, ông vào
Sài Gòn viết văn, làm báo và
hoạt động cách mạng
(công tác tình báo) .
Cuối đời, ông phải sống xa quê hương
và chịu nhiều nỗi oan khuất.
- Phong cách sáng tác: Sở trường của
ông là tùy bút, bút kí và truyện ngắn.
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 15 mùa xuân của tôi - Vũ Bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15 Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Vũ Bằng (1913 – 1984) - Tiểu sử: Vũ Bằng sinh ra tại Hà Nội. Ông đã sáng tác từ trước Cách Mạng Tháng Tám. Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn viết văn, làm báo và hoạt động cách mạng (công tác tình báo) . Cuối đời, ông phải sống xa quê hương và chịu nhiều nỗi oan khuất. - Phong cách sáng tác: Sở trường của ông là tùy bút, bút kí và truyện ngắn. Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Vũ Bằng (1913 – 1984) 2. Tác phẩm: Thương nhớ mười hai b. Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt. Vũ Bằng phải sống xa quê hương, gia đình nhưng trong lòng ông lúc nào cũng da diết một nỗi nhớ, một tình yêu dành cho “Bắc Việt” , “Hà Nội” và “người vợ tấm mẳn” nơi quê nhà. c. Giới thiệu tác phẩm: - Tùy bút “Thương nhớ mười hai” gồm có mười hai thiên tương ứng với mười hai tháng trong năm (tính theo lịch âm của người Việt). - Văn bản “Mùa xuân của tôi” trích từ thiên thứ nhất “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”. d. Thể loại: Tùy bút – bút kí. e. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. Đọc - chú thích văn bản: SGK trang 173 177. Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Vũ Bằng (1913 – 1984) 2. Tác phẩm: Thương nhớ mười hai Đọc - chú thích văn bản: Hoàn cảnh sáng tác: Giới thiệu tác phẩm: Thể loại: Phương thức biểu đạt Bố cục: 3 phần Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân. Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc. Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng. Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân - Câu mở đầu, nhà văn rất tự tin phát biểu một quy luật: “Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa xuân.” Biện pháp đảo ngữ, đưa vị ngữ lên trước nhằm nhấn mạnh rằng “tình yêu mà con người dành cho mùa xuân là một điều hiển nhiên”. Cách vào đề có phần đột ngột nhưng lại tự nhiên, thân mật, giữa người đọc và tác giả dường như không có khoảng cách. Từ quy luật vừa phát biểu, Vũ Bằng chứng minh bằng một giọng điệu tha thiết, một lập luận vững chắc, không thể phủ nhận được. Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân - Câu mở đầu, nhà văn rất tự tin phát biểu một quy luật : “Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa xuân.” - Quy luật được chứng minh bằng một lập luận chặt chẽ và lời văn tha thiết. Bài văn hấp dẫn, cuốn hút người đọc ngay từ những dòng đầu tiên. Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân 2. Cảnh sắc, không khí mùa xuân Bắc Việt a. Cảnh sắc mùa xuân - Hình ảnh đặc trưng mùa xuân Bắc Việt: + Màu sắc: sông xanh, núi tím, đôi mày thanh tân của người con gái (hoặc của nàng xuân chăng ?) + Tiết trời: mưa riêu riêu, gió lành lạnh + Âm thanh: tiếng nhạn trong đêm xanh, tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, câu hát huê tình... + Khung cảnh: nhang, trầm, đèn, nến, bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường - Từ : + sử dụng hàng loạt các tính từ rất gợi hình, gợi cảm + dùng hệ thống các từ láy vừa tinh tế, vừa giàu nhạc điệu - Biện pháp nghệ thuật: kết cấu sóng đôi, điệp ngữ. Bức tranh mùa xuân đất Bắc hiện lên trong kí ức của nhà văn với những nét đặc trưng, riêng biệt nhất: Đó là cái se lạnh của “mưa riêu riêu, gió lành lạnh” như còn vương lại từ mùa đông cũ nhưng đồng thời lại có cái ấm áp, nồng nàn tràn ngập đất trời, thấm tận lòng người của tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình và đặc biệt là không khí êm đềm, sum họp ngày Tết cổ truyền dân tộc. Sông xanh Núi tím Mưa riêu riêu Gió lành lạnh Tiếng trống chèo xa xa Câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 2. Cảnh sắc, không khí mùa xuân Bắc Việt a. Cảnh sắc mùa xuân b. Sức sống mùa xuân 1. Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân - Mùa xuân khơi sức sống trong thiên nhiên: + Máu căng lên trong lộc của loài nai + Mầm non cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti + Đường sá không lầy lội, rét ngọt ngào chớ không còn tê buốt căm căm - Mùa xuân khơi sức sống trong con người: + Thú giang hồ, say sưa sự sống + Nhựa sống trong người căng lên, tim trẻ ra và đập mạnh hơn + Sống lại và thèm khát yêu thương thực sự + Lòng anh ấm lạ ấm lùng, cảm như có không biết bao nhiêu hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 2. Cảnh sắc, không khí mùa xuân Bắc Việt a. Cảnh sắc mùa xuân b. Sức sống mùa xuân 1. Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân - Mùa xuân khơi sức sống trong thiên nhiên và con người: Nhựa sống trong người căng lên máu căng lên trong lộc của loài nai mầm non cây cối nằm im không chịu được Tim người ta cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn những con vật … anh cũng sống lại và thèm khát yêu thương Trong lòng thì có không biết bao nhiêu hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan như dường như Y như cảm như Biện pháp so sánh bộc lộ một cách sinh động và tinh tế những sắc thái tâm trạng, cảm xúc của con người. Kết hợp với giọng văn sôi nổi, ngôn ngữ trau chuốt, nhịp nhàng càng cho thấy sức sống rạo rực của mùa xuân đang trào dâng trong từng câu chữ và trong kí ức của người xa quê. Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 2. Cảnh sắc, không khí mùa xuân Bắc Việt 1. Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân 3. Cảnh sắc, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng Thiên nhiên và con người hiện lên với những nét biến chuyển tinh tế trong thời điểm: tết hết mà chưa hết hẳn - Thiên nhiên: + Hoa cỏ: đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh nhưng lại nức một mùi hương man mác + Tiết trời: ~ Hết nồm, mưa xuân thay cho mưa phùn, ~ Nền trời không còn đùng đục như màu pha lê mờ có những vệt tươi xanh, sáng sủa; Nền trời trong trong làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 2. Cảnh sắc, không khí mùa xuân Bắc Việt 1. Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân 3. Cảnh sắc, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng Thiên nhiên và con người hiện lên với những nét biến chuyển tinh tế: - Thiên nhiên: - Con người: + Thịt mỡ dưa hành đã hết bữa cơm giản dị + Cánh màn điều hạ xuống + Trò vui ngày tết tạm kết thúc Cuộc sống êm đềm thường nhật Bài 15: Tiết Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 2. Cảnh sắc, không khí mùa xuân Bắc Việt 1. Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân 3. Cảnh sắc, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng Thiên nhiên và con người hiện lên với những nét biến chuyển tinh tế: Nghệ thuật miêu tả: - Hình ảnh chọn lọc, đặc trưng: đào phai, cỏ mướt xanh, sự chuyển biến của tiết trời… - Ngôn ngữ biểu cảm, giàu nhạc điệu: các tính từ và từ láy (phai, còn phong, mướt xanh, nức một mùi hương man mác, đùng đục, rạo rực, sáng sủa, trong trong, hồng hồng…) - Biện pháp so sánh sử dụng một cách sinh động và sáng tạo: như màu pha lê mờ, như cánh con ve mới lột… 1 2 3 4 5 6 Câu 1. Tên tác giả của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của ba văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi là gì? Câu 3. Tình cảm mà tác giả Vũ Bằng dành cho quê hương khi viết về mùa xuân. Câu 4. Mùa xuân được nói đến trong văn bản Mùa xuân của tôi là ở miền nào? Câu 5. Tên tác giả văn bản Mùa xuân của tôi? Câu 6 . Điểm chung trong ngòi bút sáng tác của ba tác giả Thạch Lam, Minh Hương, Vũ Bằng là gì?
File đính kèm:
- Mua xuan cua toi Vu Bang.ppt