Bài giảng Bài 13- Văn bản- tiết 52, 54: Tiếng gà trưa
I/ĐỌC –HIỂU CHÚ THÍCH:
1/Tác giả:
-Xuân Quỳnh(1942-1988),quê ở Hà Tây-Xem SGK/150.
2/Tác phẩm:
-Trích trong tập”Hoa dọc chiến hào”(1968)
-Thể thơ:năm chữ.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 13- Văn bản- tiết 52, 54: Tiếng gà trưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13-Văn bản-Tiết 53,54 XUÂN QUỲNH Văn bản:TIẾNG GÀ TRƯA XUÂN QUỲNH I/ĐỌC –HIỂU CHÚ THÍCH: 1/Tác giả: -Xuân Quỳnh(1942-1988),quê ở Hà Tây-Xem SGK/150. 2/Tác phẩm: -Trích trong tập”Hoa dọc chiến hào”(1968) -Thể thơ:năm chữ. II/TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/Tiếng gà khơi nguồn kỉ niệm: -Tiếng gà ai… Nghe xao động… Nghe bàn chân… Nghe gọi về tuổi thơ… -Tiếng gà trưa… Này con gà mái mơ Này con gà mái vàng ->Điệp ngữ. =>Âm thanh tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ trên đường hành quân. 2/Kỉ niệm đẹp đẽ về tình bà cháu: -Tiếng gà trưa. Có tiếng bà vẫn mắng… -Tiếng gà trưa. Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu… Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới -->Điệp ngữ =>Những kỉ niệm đẹp đẽ về tình bà cháu thiêng liêng gắn bó. CÂU HỎI THẢO LUẬN: Những chắt chiu của bà được đền bù bằng niềm vui của cháu.Chi tiết: niềm vui của cháu khi cĩ quần áo mới gợi cho em những suy nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu? 3/Ước mơ tuổi thơ và hiện tại của người chiến sĩ trẻ: -Tiếng gà trưa. Mang bao nhiêu hạnh phúc. ... Vì lịng yêu Tổ quốc. Vì xĩm làng thân thuộc. Bà ơi ,cũng vì bà. ->Điệp ngữ. =>Tình cảm yêu thương kính trọng bà đã khắc sâu thêm tình yêu đối với quê hương đất nước. CÂU HỎI THẢO LUẬN Khi chiến đấu vì Tổ quốc,vì làng,vì bà,vì tiếng gà và ổ trứng hồng,con người cịn mang một tình yêu như thế nào đối với đất nước? III/Ghi nhớ:(SGK/151) Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương , đất nước. Bài thơ theo thể 5 tiếng cĩ cách diễn đãt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị,chân thực.
File đính kèm:
- Tieng ga trua(7).ppt