Bài giảng Bài 13 tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh
1/ Tác giả :
Xuân Quỳnh
( 1942 -1988 ) quê ở Hà Tây, là nhà thơ nữ nổi tiếng trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 13 tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN Đọc thuộc lòng và nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ Cảnh khuya của Bác. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Bài 13 TIẾNG GÀ TRƯA XUÂN QUỲNH I/ Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả : Xuân Quỳnh ( 1942 -1988 ) quê ở Hà Tây, là nhà thơ nữ nổi tiếng trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Lưu Tuấn Anh Lưu Minh Vũ 2/ Tác phẩm : Bài này được viết trong thời kì đầu chống Mỹ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào ( 1968 ) của Xuân Quỳnh. 3/ Thể loại : Thơ năm chữ : II/ Đọc – Hiểu văn bản : Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ : “Cục ... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Ôi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm về cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. : II/ Đọc – Hiểu văn bản : Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ? Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ làm gợi nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ. 1/ Cảm hứng sáng tác bài thơ của tác giả : : Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào? 1/ Cảm hứng sáng tác bài thơ của tác giả : Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ làm gợi nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ. Tiếng gà trưa đã đi vào cuộc chiến đấu của người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình yêu quê hương đất nước. : Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ được khơi gợi từ tiếng gà trưa ? Hình ảnh những con gà mái vàng, mái mơ và ổ trứng hồng xinh xắn. 2/ Hình ảnh và những kỉ niệm thời thơ ấu : - Hình ảnh những con gà mái vàng, mái mơ và ổ trứng hồng xinh xắn. Nhìn trộm gà đẻ bị bà mắng 2/ Hình ảnh và những kỉ niệm thời thơ ấu : - Hình ảnh những con gà mái vàng, mái mơ và ổ trứng hồng xinh xắn. - Kỉ niệm một lần tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. Kỉ niệm về người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm cho con cháu. 2/ Hình ảnh và những kỉ niệm thời thơ ấu : - Hình ảnh những con gà mái vàng, mái mơ và ổ trứng hồng xinh xắn. - Kỉ niệm một lần tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. - Kỉ niệm về người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm cho con cháu. 2/ Hình ảnh và những kỉ niệm thời thơ ấu : - Hình ảnh những con gà mái vàng, mái mơ và ổ trứng hồng xinh xắn. - Kỉ niệm một lần tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. - Kỉ niệm về người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm cho con cháu. - Niềm vui và mong ước của tuổi thơ : được bộ quần áo mới từ tiền bán gà. Qua đó, bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với bà ? 2/ Hình ảnh và những kỉ niệm thời thơ ấu : - Hình ảnh những con gà mái vàng, mái mơ và ổ trứng hồng xinh xắn. - Kỉ niệm một lần tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. - Kỉ niệm về người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm cho con cháu. - Niềm vui và mong ước của tuổi thơ : được bộ quần áo mới từ tiền bán gà. Qua đó, bài thơ thể hiện tình cảm trân trọng, yêu quí bà của tác giả. : Em có cảm nhận gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ ? 3/ Hình ảnh người bà : - Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo. - Dành trọn vẹn tình thương chăm lo cho cháu. - Dạy dỗ, nhắc nhở cháu. Tình cảm bà cháu thắm thiết, thân thương, đùm bọc nhau trong cảnh nghèo. : Qua bài thơ này, em thấy mình phải có tình cảm, thái độ như thế nào đối với ông bà của mình ? : Em nào có thể đọc vài câu ca dao nói về lòng yêu thương, kính trọng ông bà ? : Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu Con người có cố, có ông Như cây có cội, như sông có nguồn : Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu trong mỗi khổ thơ ? 4/ Nhận xét về thể thơ năm tiếng trong bài thơ : - Cách gieo vần : Gieo tự do và vần cách. - Về số câu : Số câu trong mỗi khổ thơ dài ngắn không đều nhau. - Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại bốn lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi lần lặp lại, câu thơ này lại gợi ra về một kỉ niệm đẹp của thời thơ ấu sống với bà. 5/ Ý nghĩa văn bản : Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận. III/ Tổng kết : GN/ 151 IV/ Luyện tập : Theo SGK CỦNG CỐ Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ? Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ được khơi gợi từ tiếng gà trưa ? Em có cảm nhận gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. DẶN DÒ - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ. - Viết đoạn văn ngắn ghi lại một kỉ niệm về bà. - Sọan bài : Điệp ngữ Xem, trả lời các câu hỏi SGK/152,153 XIN CHÀO TẠM BiỆT
File đính kèm:
- Tieng ga trua(1).ppt