Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
VD: CĐ dân cư, CĐ làng xã, CĐ ngôn ngữ, CĐ người Việt ở nước ngoài
36 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 13: công dân với cộng đồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cộng đồng là gì ? Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. VD: CĐ dân cư, CĐ làng xã, CĐ ngôn ngữ, CĐ người Việt ở nước ngoài… 1. Cộng đồng và vai trị của cộng đồng đối với cuộc sống của con người Là môi trường xã hội để các cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và của cả cộng đồng. Chăm lo cho cuộc sống của cá nhân, đảm bảo cho mỗi người có những điều kiện để phát triển. Giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, giữa lợi ích với trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ. b) Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người : Sau khi bị đày ra đảo hoang, Mai An Tiêm vẫn sống được nhờ cây dưa hấu, nhưng ước nguyện lớn lao nhất của anh vẫn là được trở về sống với CĐ. Nhờ đĩ mà chúng ta thấy được sự quan trọng của cộng đồng với mỗi cá nhân. 2. Trách nhiệm của cơng dân đối với cộng đồng : a) Nhân nghĩa : Câu hỏi : Theo các bạn nhân nghĩa là gì ? Một số câu ca dao tục ngữ nĩi về lịng nhân nghĩa Các biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa ở Việt Nam ? Vì sao là nhân nghĩa là 1 yêu cầu về mặt đạo đức của CD trong quan hệ với cộng đồng ? Chúng ta cần làm gì để kế thừa phát huy truyền thống của dân tộc ? Trả lời : Nhân nghĩa là lịng thương người và đối xử với người theo lẽ phải Thương người như thể thương thân, lá lành đùm lá rách… Các biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa Việt Nam là : Cĩ lịng vị tha cao thượng, trung với nước hiếu với dân, chung thuỷ, uống nước nhớ nguồn… Nhân nghĩa là 1 yêu cầu đạo đức của người CD trong quan hệ với cộng đồng, vì nĩ làm cho mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng thêm gần gũi gắn bĩ tốt đẹp, làm cho cuộc sống của mỗi người và của cộng đồng trở nên tốt đẹp hơn, cĩ ý nghĩa hơn… Kế thừa phát huy truyền thống nhân ái và nhân nghĩa cảu dân tộc cần : yêu thương tơn trọng mọi người, kính trọng người ytên nhường nhịn người dưới, đồn kết thân ái với bạn bè, sắn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khĩ khăn hoạn nạn … Sau đây chúng ta sẽ xem một số hình ảnh về nhân nghĩa trong cuộc sống ngày nay : Câu hỏi tình huống : Bạn A là một học sinh lớp 10, trong lớp bạn ấy ít khi nĩi chuyện với ai, giờ ra chơi thường ngồi một mình, cĩ vẻ khĩ gần gũi. Theo bạn, A là người như thế nào? Nếu là bạn của A bạn sẽ làm gì ? b) Hoà nhập : Thế nào là sống hoà nhập ? Là sống gần gũi chan hòa, không xa lánh mọi người ; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác ; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. Vì sao lại phải sống hoà nhập ? Giúp con người thêm niềm vui và sức mạnh để vượt qua khó khăn torng cuộc sống. Chúng ta cần làm gì để làm được điều đó ? Tôn trọng, đoàn kết, gần gũi, vui vẻ, quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh. Tích cực tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. Một số hình ảnh về hồ nhập : Nhãm 1. Hỵp t¸c lµ g×? Theo nhóm bạn thì trong kiểm tra, thi cử có nên hợp tác ? Nhãm 2. BiĨu hiƯn cđa hỵp t¸c? Ý nghÜa cđa hỵp t¸c Nhãm 3. Nguyªn t¾c cđa hỵp t¸c? C¸c lo¹i (møc ®é, cÊp ®é) cđa hỵp t¸c? Nhãm 4. Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh trong viƯc rÌn luyƯn tinh thÇn hỵp t¸c ? c) Hơp tác : Thế nào là hợp tác ? Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Biểu hiện của hợp tác : Cùng bàn bạc Cùng phối hợp nhịp nhàng Hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau khi cần thiết ý nghĩa Giúp đỡ, bổ sung cho nhau tạo nên sức mạnh tập thể Đem lại chất lượng và hiệu quả cao cho công việc Nguyên tắc hợp tác : Tự Nguyện Bình Đẳng Cùng Có Lợi Không Phương Hại Lợi Ích Của Nhau Các hình thức hợp tác : Hợp tác song phương, đa phương Hợp tác từng mặt, hợp tác toàn diện Hợp tác giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa cộng đồng với cộng đồng Trách nhiệm của học sinh : Cùng nhau bàn bạc, phân công nhiệm vụ hợp lí Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công Phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc Mét sè h×nh ¶nh vỊ hỵp t¸c Asean wHo Fao unicef Apec Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi Quü nhi ®ång Liªn hỵp quèc HiƯp héi c¸c níc §«ng Nam ¸ Tỉ chøc hỵp t¸c ch©u ¸ Th¸i B×nh D¬ng Tỉ chøc L¬ng thùc vµ n«ng nghiƯp thÕ giíi A B Nèi tªn c¸c tỉ chøc vµ c¸c phong trµo quèc tÕ sao cho cét A phï hỵp víi cét B? Đáp án : A1 – B3 A2 – B1 A3 – B5 A4 – B2 A5 – B4 Sau bài học này các bạn đã rút ra được điều gì ? Hiểu được trách nhiệm đạo đức của công dân trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học. Yêu quý, gắn bó với cộng đồng lớp học, trường học, làng xóm, quê hương mình. Biết cư xử đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với những nguời xung quanh.
File đính kèm:
- Bai 1 Cong dan voi cong dong.ppt