Bài giảng Bài 12-Tiết 58 Ánh trăng Nguyễn Duy

II. HƯỚNG DẪN ĐỌC-TèM BỐ CỤC

• Đọc

• Bố cục

Cỏch 1: 3 khổ đầu, 1 khổ giữa, 2 khổ cuối

Cỏch 2: 2 khổ đầu, 3 khổ giữa, 1 khổ cuối

III. PHÂN TÍCH

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 12-Tiết 58 Ánh trăng Nguyễn Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà Bài 12-Tiết 58 Ánh trăng Nguyễn Duy I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.Tỏc giả: Nguyễn Duy (7/12/1948) 2.Tỏc phẩm II. HƯỚNG DẪN ĐỌC-TèM BỐ CỤC Đọc Bố cục Cỏch 1: 3 khổ đầu, 1 khổ giữa, 2 khổ cuối Cỏch 2: 2 khổ đầu, 3 khổ giữa, 1 khổ cuối III. PHÂN TÍCH Thảo luận nhúm Theo em, vỡ sao vầng trăng tri kỉ,tỡnh nghĩa lại trở thành “người dưng qua đường” Thời gian thay đổi (xưa – nay) Không gian thay đổi (thôn quê, rừng núi – thành phố) Hoàn cảnh sống thay đổi (nghèo khổ, gian lao – tiện nghi, hiện đại) Suy tưởng trước vầng trăng * Trăng - Trũn vành vạnh - Im phăng phắc * Người - Vụ tỡnh - Giật mỡnh Nghệ thuật đối lập, ẩn dụ =>Quá khứ trong sỏng, thuỷ chung, tỡnh nghĩa Sự im lặng nghiờm khắc ,bao dung =>Thức tỉnh, suy ngẫm về lẽ sống: ân tình thuỷ chung => Con người cú thể vụ tỡnh, lóng quờn, nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy, bất diệt Thảo luận nhúm Hỡnh tượng ỏnh trăng trong bài thơ cú ý nghĩa như thế nào? Vầng trăng của thiên nhiên - mang vẻ đẹp bình dị, hồn nhiên, khoáng đạt, vĩnh hằng. Vầng trăng biểu tượng cho những gì thuộc về quá khứ của con người: + (Nghĩa hẹp): gợi nhớ tuổi thơ, về cuộc đời người lính. + (Nghĩa rộng): biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa, thuỷ chung, độ lượng, nhân hậu. - Hướng tới vầng trăng – hướng tới ánh sáng – biểu tượng cho vẻ đẹp trọn vẹn, sáng trong, thánh thiện. IV.TỔNG KẾT Về nội dung Từ một cõu chuyện riờng, bài thơ là lời tự nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa, đối với thiờn nhiờn đất nước bỡnh dị, hiền hậu. Ánh trăng khụng chỉ là chuyện của riờng nhà thơ, với một thế hệ, mà chuyện cú ý nghĩa đối với nhiều người, nhiều thời. Ánh trăng gợi lờn đạo lý “uống nước nhớ nguồn”,hướng về cội nguồn, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. Về nghệ thuật - Bài thơ như một cõu chuyện kể, cú sự kết hợp hài hũa, tự nhiờn giữa tự sự và trữ tỡnh - Giọng điệu tõm tỡnh. - Sử dụng thành cụng nghệ thuật đối lập, nhõn húa, ẩn dụ - Những chữ đầu dòng không viết hoa tạo sự liền mạch về ý tưởng và cảm xúc. V. LUYỆN TẬP Em hóy khỏi quỏt húa nội dung bài thơ bằng sơ đồ “ Bài viết về ánh trăng mà để nói chuyện đời, chuyện tình nghĩa. Tác giả chọn một lối viết giản dị, dễ hiểu. Đọc xong bài thơ, những người thích ngôn ngữ tân kì có thể cho là không có gì, những người ưa loại văn trau chuốt, tỉa tót đến tinh xảo có thể thất vọng, những người quen lối ồn ào đại ngôn có thể ngỡ ngàng” Nguyễn Bùi Vợi nhận xét về bài thơ đoạt giải A trong mục “Sổ tay người yêu thơ” (Báo Văn nghệ 19/4/1984)

File đính kèm:

  • pptBai 12 Anh trang(1).ppt
Giáo án liên quan