Bài giảng Bài 11:tiết44 các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Văn miêu tả: Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 11:tiết44 các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội thi giáo viên giỏi cụm i Thế nào là văn biểu cảm ? Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc . Người thực hiện: nguyễn thế hanh Giáo viên:Trường thcs Mộc Bắc Bài 11:tiết44 Các Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm -Văn miêu tả: Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. -Văn tự sự:là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng,vững vàng như thạch bàn! Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt, Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được! Tháng tám,thu cao,gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tháng tám,thu cao,gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Giây lát,gió lặng,mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc . Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa,mưa,mưa chẳng dứt. Quay về,chống gậy lòng ấm ức! Giây lát,gió lặng,mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc . Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa,mưa,mưa chẳng dứt. ví dụ i: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá -Đỗ Phủ- Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át sao cho trót? Biểu cảm-Ước mơ cao cả của nhà thơ. Tự sự ( hai câu đầu); miêu tả (ba câu sau) - có vai trò tạo bối cảnh chung. Tự sự kết hợp với biểu cảm - uất ức vì già yếu. Tự sự, miêu tả (sáu câu đầu); biểu cảm ( hai câu cuối)- cam phận. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Đoạn văn: Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Những ngón chân của bố , lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và , bao giờ cũng , không đầy đặn như gan bàn chân người khác. , gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Mu bàn chân , lại có nốt lấm tấm. nào bố cũng ngâm nước nóng hoà muối Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. *Ví dụ 2: ( Trích “Tuổi thơ im lặng” - Duy Khán ) Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông- đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh. lấm tấm xám xịt Bố đi chân đất ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. nào bố cũng ngâm nước nóng hoà muối khum khum khum khum lỗ rỗ lỗ rỗ khuyết một miếng khuyết một miếng mốc trắng, bong da từng bãi mốc trắng, bong da từng bãi . Đêm . Đêm . Bố tất bật đi . Bố tất bật đi Đoạn văn trích “Tuổi thơ im lặng” -Duy Khán- Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Những ngón chân của bố . . . . . .,lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Gan bàn chân bao giờ cũng . . . và. . . . , bao giờ cũng . . . . . . . . ,không đầy đặn như gan bàn chân người khác. , gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Mu bàn chân . . . . . . ,lại có nốt . . . . . . . Đêm nào bố cũng ngâm . . . . . . . . Khi ngủ bố rên,rên vì đau mình,nhưng cũng rên vì nhức chân. Khi ngủ bố rên,rên vì đau mình,nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. đâu đâu con không hiểu.Con chỉ thấy . . . . . . . Bố đi ngang dọc đông tây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải,nó theo bố đi xa lắm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền.Cái ống câu nhẵn mòn ,cái cần câu bóng dấu tay cầm Bố ơi!Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy : đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh. Đoạn văn: Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. , gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hoà muối Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi *Ví dụ 2: ( Trích “Tuổi thơ im lặng” - Duy Khán ) Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông- đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh. khum khum lỗ rỗ khuyết một miếng mốc trắng, bong da từng bãi lấm tấm xám xịt Bố đi chân đất ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. nào bố cũng ngâm nước nóng hoà muối Đêm Ghi nhớ:sgk/138 .Muốn phát biểu suy nghĩ,cảm xúc đối với đời sống xung quanh,hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc. .Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc,do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện,miêu tả đầy đủ sự việc,phong cảnh. Bài tập1/trang37.SGK. Kể lại nội dung bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm. *Gợi ý: -Tả và kể cảnh gió thu cuốn mất tranh. - kể cảnh trẻ con cướp tranh,lòng ấm ức của tác giả. -Cảnh mưa dột của ngôi nhà và cảnh sống cực khổ, lạnh lẽo của nhà thơ. -Ước mơ cao cả của tác giả. Tham khảo bài văn sau: Tháng tám năm nào cũng vậy, vào những ngày giữa thu, gió về gào thét. Ngồi trong nhà,nhà thơ nghe gió rít ghê rợn, gió thu ghê gớm đã cuốn mất ba lớp mái tranh ở ngôi nhà thân yêu của nhà thơ. Tranh bay khắp nơi : có những lá tranh bay sang bên kia sông, rải khắp bờ. Có mảng tranh treo lơ lủng trên ngọn cây nơi rừng xa, mảnh bay thấp quay lộn lại, rơi vào mương nước gần đấy. Trẻ con thôn nam khinh nhà thơ già yếu, đã xô nhau cướp giật, mảng tranh đi tuốt vào luỹ tre trong xóm. Nhà thơ gào khô môi cháy miệng chẳng được, chống gậy quay về lòng ấm ức vô cùng. Đêm đến, gió có lặng hơn,nhưng mây tối như mực, mua rơi nặng hạt, trời đêm thu mịt mù đen đặc. Chăn vải lâu ngày đắp lên lạnh như đụng vào sắt.Đã thế,con nhỏ nằm xấu nết, đạp rách tan cả tranh. Đầu giường nước mưa dột từ trên mái xuống. Cả nhà dột hết, chẳng chừa chỗ nào. Ngoài trời mưa cứ rơi mãi,càng dày hạt hơn, biết bao giờ mưa dứt. Từ ngày loạn lạc vì chiến tranh đã mất ngủ rồi, nay thêm vào đêm dài ướt át lại mất ngủ nữa. Nhà thơ ước gì có được nhà rộng muôn ngàn gian, che khắp thiên hạ, nhất là những kẻ sĩ nghèo(là những người chỉ có chữ)về đây trú mưa trú rét. Một ngôi nhà vững vàng như bàn thạch, gió mưa cũng không lo ngại. Nhà thơ có một ước mong tha thiết : Bao giờ ngôi nhà ấy xuất hiện sừng sững trước mặt, riêng lều của nhà thơ nát, mình nhà thơ chịu rét, người cũng cam lòng! Bài tập 2/trang138.Trên cơ sở văn bản “Kẹo mầm”,viết lại thành một bài văn biểu cảm Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy. Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to: “Ai tóc rối đổi kẹo không?”. Một bên thúng là mảnh trai vỡ đồng nát, lông vịt, tóc rối, ...còn bên kia chỉ có cái niêu đất, đúng hơn là một cái ang, cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng phải mê. Bà cụ lấy kẹo lên bằng chiếc đũa cả, quấn vào đầu que, thật khéo, kẹo cứ lồng khồng, trông rất nhiều, nhưng cho vào miệng nó xẹp lại chỉ còn tí tẹo. Bà cụ đưa kẹo cho chúng tôi, đổi lại nắm tóc rối của bà, của mẹ hay của chị. Tóc rối bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ đổi thôi. Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi lại kiễng chân, với tay lên chỗ mái hiên... Mẹ bảo đó là kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì cả. Nhưng sao nó ngọt thế, hơn cả kẹo bột, kẹo bi. Mẹ tôi đã mất. Chị tôi đi lấy chồng xa ... Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên: “ Ai đổi kẹo” , tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược, vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà... Que kẹo mầm tuổi thơ ...Mẹ ơi...Còn có bao giờ con thấy được mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa. (Theo Băng Sơn) Gợi ý: -Tự sự :kể lại chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước. -Miêu tả:cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa. -Biểu cảm :thể hiện lòng nhớ mẹ khôn xiết.

File đính kèm:

  • pptyeu to mieu ta tu su trong van ban bieu cam.ppt
Giáo án liên quan