1.Các tính chất
2. áp dụng:
b) Nhận xét:
Do các tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng bài 11- Tính chất cơ bản của phép nhân phân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi Câu hỏi 1: Trong hai câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ? 1. Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu. 2.Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu. S Đ Kiểm tra bài cũ a.Tính chất giao hoán b.Tính chất kết hợp c.Nhân với 1 d.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) a.1 = 1.a = a a.(b + c)= a.b + a.c a; b; c Z Kiểm tra bài cũ 1,Các tính chất: a,Tính chất giao hoán: - Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản gì? c, Nhân với số 1: d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: - Phát biểu bằng lời các tính chất trên? b,Tính chất kết hợp: Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2007 (a; b; c; d; p; q Z; b≠ 0, d ≠ 0, q ≠ 0) 1,Các tính chất: a,Tính chất giao hoán: c, Nhân với số 1: d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: - Phát biểu bằng lời các tính chất trên? b,Tính chất kết hợp: Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2007 (a; b; c; d; p; q Z; b≠ 0, d ≠ 0, q ≠ 0) 1,Các tính chất: a,Tính chất giao hoán: c, Nhân với số 1: d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: - Phát biểu bằng lời các tính chất trên? b,Tính chất kết hợp: Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2007 (a; b; c; d; p; q Z; b≠ 0, d ≠ 0, q ≠ 0) 1,Các tính chất: a,Tính chất giao hoán: c, Nhân với số 1: d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: - Phát biểu bằng lời các tính chất trên? b,Tính chất kết hợp: Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2007 (a; b; c; d; p; q Z; b≠ 0, d ≠ 0, q ≠ 0) Lưu ý: Các tính chất này vẫn còn đúng trong trường hợp nhân nhiều phân số 2. áp dụng: 1.Các tính chất = 1. (-10) = - 10 Giải = 1. (-10) = - 10 Giải: (1) (2) (3) Các biểu thức (1) ; (2) và (3) có được từ biểu thức trước đó dựa vào các tính chất nào? ở ví dụ trên, muốn thực hiện phép nhân nhiều phân số ta có thể làm như thế nào? (tính chất kết hợp) (tính chất giao hoán) (nhân với số 1) b) Nhận xét: Do các tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. 2. áp dụng: 1.Các tính chất ? 2. Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau: Giải 2. áp dụng: 1.Các tính chất ? 2. Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau: 2. áp dụng: 1.Các tính chất Giải Em có nhận xét gì về hai lời giải trên ? Biểu điểm: + áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số tính nhanh, đúng kết quả: 10đ + Tính đúng nhưng chưa nhanh: 5đ + Chưa làm ra kết quả hoặc kết quả sai: 0đ Lời giải thứ nhất: Lời giải thứ hai: Bài 76(sgk): Giải Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí: Đốvui: Nhà An có một mảnh đất hình chữ nhật. Mẹ nhờ anh em An tính hộ diện tích mảnh đất đó. An cho rằng để tính diện tích mảnh đất đó: phải lấy chiều dài nhân với chiều rộng, còn em của An thì nói rằng: phải lấy chiều rộng nhân với chiều dài . Theo em: ai đúng, ai sai ? Tại sao ? Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: * Luật chơi: Hai đội chơi, mỗi đội cử ra 5 bạn, dùng một chiếc bút chuyền tay nhau, viết các phân số thích hợp vào ô trống trong bảng. Đội nào viết đúng, đủ các phân số trong thời gian 3 phút thì sẽ thắng. Chúc mừng đội chiến thắng! Điền các số thích hợp vào bảng sau: Nhận xét gì về phép nhân một phân số với số 0 ? 1) Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: 2) áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để : Nhân nhiều số. Tính nhanh, tính hợp lý Củng cố - Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân phân số và vận dụng. hướng dẫn học bài ở nhà: Làm các bài tập : 75,76(c),77 SGK/39. Bài94 SBT/19 - Phần dành cho học sinh khá giỏi: Bài 95 SBT/19. Hướng dẫn bài 94 / SBT Tính giá trị của biểu thức:
File đính kèm:
- tinh chat co ban cua phep nhan phan so(4).ppt