Bài giảng Bài 11- Câu ghép

kiểm tra bài cũ

THẾ NÀO LÀ NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH ?

CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG NÊN SỬ DỤNG NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 11- Câu ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẾ NÀO LÀ NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH ? CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG NÊN SỬ DỤNG NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH ? THẾ NÀO LÀ NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH ? CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG NÊN SỬ DỤNG NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH ? NÓI GIẢM NÓI TRÁNH LÀ BIỆN PHÁP TU TỪ DÙNG CÁCH DIỄN ĐẠT TẾ NHỊ ,UYỂN CHUYỂN ,TRÁNH GÂY CẢM GIÁC ĐAU BUỒN , GHÊ SỢ , NẠNG NỀ, TRÁNH THÔ TỤC , THIẾU LỊCH SỰ . KHÔNG NÊN SỬ DỤNG NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH KHI PHÊ BÌNH THẲNG THẮN MỘT AI ĐÓ , KHI GÓP Ý VỚI MỌI NGƯỜI , KHI CẦN THÔNG TIN CHÍNH XÁC , CỤ THỂ … EM ĐÃ BIẾT NHỮNG GÌ VỀ CÂU GHÉP ? EM CÒN GÌ MUỐN BIẾT VỀ CÂU GHÉP ? 1. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười … C V 1. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười … C V 1. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười … C V 2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường … 3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường … TN C V 3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. C V C V C V Có 3 cụm C-V: Một cụm C-V làm nòng cốt câu, hai cụm C-V khác làm phụ ngữ trong cụm từ. => Mối quan hệ bao hàm Có một cụm C-V Có 3 cụm C-V, mỗi cụm làm thành một vế câu => Mối quan hệ không bao hàm (2) (1) (3) (Câu ghép) Theo em, câu ghép có đặc điểm gì? (Câu đơn) (Câu đơn MR) Trong hai câu sau, câu nào là câu ghép? a. Cái bàn này chân gãy rồi. b. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. C V Câu đơn mở rộng Câu ghép a. Cái bàn này chân gãy rồi. C V C1 V1 C2 V2 Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. C1. Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. C6. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ Hai câu ghép sau có gì giống và khác nhau? a. Tôi có ngày hôm nay nhờ tôi đam mê phim ảnh. b. Tôi có ngày hôm nay tại tôi đam mê phim ảnh. * Giống nhau: - Nội dung thông tin * Khác nhau: - Sắc thái ý nghĩa Bài 1. câu a 1. U van Dần, u lạy Dần! 2. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! 3. Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. 4. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. Không dùng từ nối (dùng dấu phẩy) Dùng từ nối (quan hệ từ) a, Vì Thúy nói lỡ lời nên bạn Nga Giận -> Thuý nói lỡ lời nên bạn Nga giận. -> Bạn Nga giận vì Thuý nói lỡ lời. b, Nếu Nam chăm học thì Nam sẽ thi đỗ -> Nam chăm học thì Nam sẽ thi đỗ -> Nam sẽ thi đỗ nếu Nam chăm học c, Tuy gia đình rất khó khăn nhưng Lan vẫn vươn lên trong học tập -> Gia đình rất khó khăn nhưng Lan vẫn vươn lên trong học tập. -> Lan vẫn vươn lên trong học tập tuy gia đình rất khó khăn Bài 2, 3 CÂU GHÉP ĐẶC ĐIỂM Do 2/ nhiều cụm C-V tạo thành Mỗi cụm là 1 vế câu HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm đặc điểm, cách nối các vế câu ghép. Phân biệt câu ghép với câu đơn mở rộng thành phần. Hoàn thành các bài tập 1 b, c, d; bài tập 5. Đọc và soạn bài12. Cảm ơn sự chú ý theo dõi của thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptcau ghep 1 ngu van 8.ppt