Bài giảng Bài 10. tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng

- Hình thức: Có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần.

- Đối tượng: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.

- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 10. tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10. Tiết 39. ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) Hình thức: Có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần. Đối tượng: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. - Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Gồm 2 phần Phần 1: Từ đầu đến “một vị chúa tể”: ếch khi ở trong giếng. Phần 2: Còn lại : ếch khi ra ngoài giếng. TRUYậ́N NGỤ NGễN 1. ếch khi ở trong giếng: - Môi trường sống: “ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể ”. - Tính cách: -> Hiểu biết cạn hẹp nhưng lại huênh hoang, không coi ai ra gì. ấ́ch: chủ quan, kiêu ngạo. Chật, hẹp, không thay đổi, tù túng. Hoàn cảnh sụ́ng của ấ́ch khiờ́n ta liờn tưởng gì đờ́n hoàn cảnh sụ́ng của con người 1. ếch khi ở trong giếng: - Môi trường sống: - Tính cách: -> Hiểu biết cạn hẹp nhưng lại huênh hoang, không coi ai ra gì. => Chủ quan, kiêu ngạo. Chật, hẹp, không thay đổi, tù túng. 2. ếch khi ở ngoài giếng: 2. ếch khi ở ngoài giếng: * Tình huống: - Trời mưa to, nước tràn giếng -> ếch ra ngoài -> Khách quan. - Môi trường sống: mở rộng hơn, luôn thay đổi. - Thái độ: nghêng ngang, nhâng nháo, không thèm để ý đến xung quanh. Kết cục: ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ếch bị giẫm bẹp. ếch bị giẫm bẹp Vì không có kiến thức về thế giới rộng lớn. Vì trời mưa làm nước trong giờ́ng dờ̀nh lờn đưa ờ́ch ra ngoài. Vì chủ quan, vẫn giữ tính khí, thói quen cũ A B Vì trõu ghét thói nghờnh ngang của ờ́ch 3. Ý nghĩa văn bản ? Truyợ̀n ấ́ch ngụ̀i đáy giờ́ng phờ phán điờ̀u gì? ? Truyợ̀n khuyờn chúng ta điờ̀u gì? ? Qua truyợ̀n rút ra được bài học gì? Thảo luọ̃n nhóm Dù mụi trường sụ́ng có giới hạn, khó khăn, võ̃n phải cụ́ gắng mở rụ̣ng tõ̀m hiờ̉u biờ́t của mình bằng nhiờ̀u hình thức khác nhau, phải nhọ̃n ra những hạn chờ́ của mình và luụn cụ́ gắng, biờ́t nhìn xa trụng rụ̣ng. Khụng được chủ quan, kiờu ngạo, coi thường những đụ́i tượng xung quanh. Kẻ chủ quan, kiờu ngạo dờ̃ bị trả giá đắt, thọ̃m chí bằng tính mạng. BÀI HỌC Nụ̣i dung Nghệ thuật: - Phờ phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp lại huyờnh hoang. - Khuyờn con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, khụng được chủ quan, kiờu ngạo. - Ngắn gọn, súc tích - Mượn chuyện loài vật để khuyờn răn con người. III. Tụ̉ng kờ́t: IV. Luyện tập: Bài 1. Hãy tìm và gạch chân hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện? Câu 1: ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Thảo luọ̃n 2 em C O I T R Ơ I B Ă N G V U N G 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đõy là một thành ngữ gồm 15 chữ cỏi, chỉ những kẻ tự cao tự đại, khụng coi ai ra gỡ. Kể lại chuyện bằng lời văn của em. Dặn dò: * Xem lại nụ̣i dung bài học * Kể diễn cảm câu chuyện. * Soạn: “Thầy bói xem voi”

File đính kèm:

  • ppt_CH NG_I DAY GI_NG.ppt
Giáo án liên quan