Bài giảng Bài 10: nguồn âm

Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

 Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?

 Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?

 Âm truyền qua những môi trường nào ?

 Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 10: nguồn âm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?  Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?  Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?  Âm truyền qua những môi trường nào ?  Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ? Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Tieát:11 Tiếng bấm viết Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Hình 10.1 * Dông cô thÝ nghiÖm: 1 sîi d©y cao su * Tiến hành : Nh­ h×nh 10.1 C3: Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2 (Hình bên): * Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 dùi Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2 (Hình bên): * Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 dùi * Tiến hành: Như hình bên Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2 (Hình bên): * Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 dùi * Tiến hành: Như hình bên C4: - Vật nào phát ra âm ?  Trống - Vật đó có rung động không?  Có rung động - Nhận biết điều đó bằng cách nào? Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. hận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Hình 10.3 * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su * Tiến hành: Như hình 10.3 C5: * Âm thoa có dao động không ? * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không.  Có. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su * Tiến hành: Như hình 10.3 C5: * Âm thoa có dao động không ? * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không.  Có.  Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động.  Dùng một tờ giấy đặt nổi trên mặt một chậu nước. Khi âm thoa phát âm ta chạm một nhánh cuả âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn tóe lên mép tờ giấy. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su * Tiến hành: Như hình 10.3 C5: * Âm thoa có dao động không ? * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không.  Có.  Đặt quả bóng nhựa (nhỏ, nhẹ một nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra) sát vào một nhánh âm thoa.  Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động.  Dùng một tờ giấy đặt nổi trên mặt một chậu nước. Khi âm thoa phát âm ta chạm một nhánh cuả âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn tóe lên mép tờ giấy. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…). Khi phát ra âm, các vật đều … dao động. Kết luận: III. Vận dụng C6: Em hãy làm cho một số vật như tờ giấy, mảnh nilông… phát ra âm. Đàn Ghita Đàn Viôlông Đàn tranh Trống Chiêng Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Mặt trống rung động và âm phát ra. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Khi phát ra âm, các vật đều … dao động. Kết luận:  Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung. III. Vận dụng C8: Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Kết luận: Bài tập 1: Khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S)? III. Vận dụng Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Khi phát ra âm, các vật đều dao động Bài 10: Nguån ©m Bài tập 1: Khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S)? Đ S Đ Đ III. Vận dụng I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Kết luận: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Khi phát ra âm, các vật đều dao động Bài 10: Nguån ©m Bài tập 1: Bài tập 2: Khi ta nghe thÊy tiÕng nh¹c tõ ®µi ph¸t ra th×: A. mµng loa cña ®µi bÞ c¨ng ra. B. mµng loa cña ®µi bÞ nÐn l¹i C. mµng loa cña ®µi bÞ dao ®éng D. mµng loa cña ®µi bÞ bÞ dÞch chuyÓn III. Vận dụng I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Kết luận: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Khi phát ra âm, các vật đều dao động Bài 10: Nguån ©m Bài tập 1: Bài tập 2: Khi ta nghe thÊy tiÕng nh¹c tõ ®µi ph¸t ra th×: A. mµng loa cña ®µi bÞ c¨ng ra. B. mµng loa cña ®µi bÞ nÐn l¹i D. mµng loa cña ®µi bÞ bÞ dÞch chuyÓn III. Vận dụng I. Nhận biết nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Kết luận: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Khi phát ra âm, các vật đều dao động C. mµng loa cña ®µi bÞ dao ®éng BÀI TẬP CŨNG CỐ Bài tập 1: Trong các vật sau đây, vật nào được xem là nguồn âm: A.Cái trống để trong sân trường. B.Ống sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu. C.Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm. D.Cái loa phóng thanh treo trong sân trường. E.Chiếc âm thoa đặt trên bàn. B BÀI TẬP CŨNG CỐ Bài tập 2: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào được coi là dao động: Một Ôtô đang chạy trên đường. B. Cành cây lay động trong gió nhẹ. C. Một người ngồi trên võng đu đưa. D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ treo treo tường. B C D NGUỔN ÂM Chuyển động qua lại vị trí cân bằng Ví dụ: -võng du đưa -Quả lắc đồng hồ Rung động qua lại vị trí cân bằng Khi phaùt ra aâm, caùc vaät ñieàu dao ñoäng AÂm thanh phaùt ra töø caùc vaät dao ñoäng ñuùng hay sai ? - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Ví dụ: Chiếc sáo mà người ngệ sĩ đang thổi trên sân khấu 3) Vật dao động Sơ đồ tư duy Bài tập 1: Trong các vật sau đây, vật nào được xem là nguồn âm: A.Cái trống để trong sân trường. B.Ống sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu. C.Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm. D.Cái loa phóng thanh treo trong sân trường. E.Chiếc âm thoa đặt trên bàn. Bài tập 2: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào được coi là dao động: Một Ôtô đang chạy trên đường. B. Cành cây lay động trong gió nhẹ. C. Một người ngồi trên võng đu đưa. D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ treo treo tường. 2)Đặc điểm cũa nguồn âm *GDBVMT: Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to không hút thuốc lá *GDHN: Nội dung về âm học là kiến thức cơ bản cần nắm vững của những người nghiên cứu về âm thanh, làm công việc thiết kế chế tạo các thiết bị âm thanh như: các loại nhạc cụ, các loại loa,…, hoặc công việc thiết kế các phòng cách âm, thiết kế cách âm giữ các tầng nhà, trong nghành xây dựng; công việc thiếc kế và bố trí sân khấu nghệ thuật. 1) Học thuộc các kết luận và phần ghi nhớ SGK. 2) Vận dụng làm các bài tập trong SBT 3) Đọc mục “Có thể em chưa biết” 4) Veà nhaø soaïn tröôùc baøi:” Ñoä cao cuûa aâm” Có thể em chưa biết Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.

File đính kèm:

  • pptNguon Am.ppt
Giáo án liên quan