Axit nucleic là những đa phân tử nằm chủ yếu trong nhân tế bào, còn có ở ti thể, lạp thể
Là axit hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O, N, P.
- Axit nucleic được tạo thành từ các đơn phân là các nucleotit kết hợp nhau nhờ liên kết phophodieste.
Có 2 loại axit nucleic: ADN (axit deoxyribonucleic) và ARN (axit ribonucleic)
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 10: Axit nucleic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hùng Vương Gialai Bài 10 Chào các thầy cô giáo và các em học sinh - Axit nucleic là những đa phân tử nằm chủ yếu trong nhân tế bào, còn có ở ti thể, lạp thể… - Có 2 loại axit nucleic: ADN (axit deoxyribonucleic) và ARN (axit ribonucleic) - Axit nucleic được tạo thành từ các đơn phân là các nucleotit kết hợp nhau nhờ liên kết phophodieste. - Là axit hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O, N, P. I. Cấu trúc và chức năng của ADN Quan sát các nucleotit, cho biết ADN được cấu bỡi mấy loại nucleotit, là những loại nào? Mỗi nucleotit gồm có những thành phần nào? Các loại nucleotit có điểm nào giống và khác nhau? 1. Nucleotit - đơn phân của ADN: Axit photphoric Đường Deoxiribozơ (C5H10O4) Bazơ nitơ có 4 loại là: A(adenin), G(guanin) (Lớn) T(timin), X(xytozin) (bé) H3PO4 Đường deoxiribozơ Bazơ nitric(1 trong 4) Mỗi nucleotit có = 300 đvC, đường kính 3,4 A, gồm 3 thành phần: - Đường gắn với bazơ nitơ bằng 1 liên kết đồng hoá trị ở C1 và gắn với H3PO4 bằng 1 liên kết hoá trị (photpho este) ở C5. - Tên nucleotit là tên của bazơ nitrit. Các nucleotit liên kết với nhau như thế nào? 3 thành phần của 1 nucleotit liên kết với nhau như thế nào? Quan sát mô hình ADN theo J. Watson và F. Crick, cho biết ADN có cấu trúc như thế nào? 2. Cấu trúc của ADN: -Theo Watson-Crick (1953) ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn từ trái sang phải quanh trục phân tử. - Đường kính vòng xoắn 2nm, chiều dài mỗi vòng xoắn 3,4nm chứa 10 cặp nucleotit. Quan sát các nucleotit liên kết trên một mạch đơn như thế nào? - Các nucleotit liên kết nhau bằng liên kết photpho este (liên kết hoá trị) giữa đường (ở C3) của nucleotit này với H3PO4 của nucleotit tiếp theo tạo thành mạch poli nucleotit →chuỗi poli nucleotit bắt đầu bằng C5 kết thúc ở C3 - Hai mạch đơn của ADN liên kết nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A mạch này liên kết với T mạch kia bằng 2 liên kết hydro và ngược lại. -Tương tự G mạch này liên kết với X mạch kia bằng 3 liên kết hydro và ngược lại. Quan sát hình dưới và cho biết 2 mạch polinucleotit liên kết với nhau nhờ loại liên kết gì? Tại sao nguyên tắc liên kết này được gọi là nguyên tắc bổ sung? Phân tử ADN của tế bào sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc dạng thẳng còn ở sinh vật nhân sơ có cấu trúc dạng vòng. => Hai mạch polinucleotit chạy song song và ngược chiều nhau. - Mỗi loài có ADN đặc trưng về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử. Phân tử ADN của mỗi loài đặc trưng do yếu tố nào qui định? Hệ quả của NTBS: Biết được trật tự sắp xếp của mạch này →mạch kia VD: Cho đoạn phân tử ADN có trật tự sắp xếp các nucleotit như sau, xác định trật tự sắp xếp mạch còn lại A T A X G G T X A G T A T G X X A G T X - ADN có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ở các loài sinh vật. Trình tự nucleotit trên mạch poli nucleotit là thông tin di truyền quy định trình tự các nucleotit trên ARN từ đó quy định trình tự các axit amin trong phân tử protein. Đọc nội dung SGK nêu chức năng của ADN? 3. Chức năng của ADN: Cho ®o¹n m¹ch ®¬n mÉu 1 2 3 MÉu X¸c ®Þnh m¹ch t¬ng øng: 1, 2 hay 3? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lùa chän cha chÝnh x¸c! Lùa chän cha chÝnh x¸c! Lùa chän chÝnh x¸c, xin mét trµng vç tay ! Bài giảng tiết 1 đến đây là hết Chào các em
File đính kèm:
- Axit nucleic(1).ppt