ADN nhân đôi trong pha S, kì trung gian 2 cromatit NSTK phân bào
ADN nhân đôi trong nhân TB
Điều kiện: - Mạch khuôn (cả 2 mạch) - Enzim mở xoắn, tách mạch – Enzim ADN-polimeraza xúc tác liên kết các Nu tự do với các Nu trên mạch khuôn – Enzim ADN-Ligaza nối các đoạn Okazaki – ATP
7 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi adn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. Gen. Phân biệt cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của ADN và ARN? Cấu trúc: ADN ARN - 2 mạch xoắn đều. - 1 mạch thẳng hoặc xoắn. - Dài, khối lượng lớn - Ngắn, khối lượng nhỏ. Chức năng: - Mang, bảo quản, truyền đạt TTDT - 3 loại (mARN, tARN, rARN) với 3 chức năng khác nhau. tARN hoặc rARN Pr 1. Khái niệm (SGK). Gen là gì? Tên gọi? 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc (SGK). Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc GEN ARN polimeraza intron 3’ 5’ 5’ 3’ exon (Sinh vật nhân chuẩn) Gen cấu trúc gồm những vùng nào? Vị trí và kích thước mỗi vùng? Chức năng của mỗi vùng là gì? Phân biệt nhóm sinh vật cùng với gen phân mảnh và không phân mảnh? II. Mã di truyền. Đơn phân của protein là gì? Mấy loại. Axit amin, 20 loại (Phe…bảng 1, tr 8) Đơn phân của ADN là gì? Mấy loại. Nucleotit, 4 loại (A,T,G,X) Từ 4 loại Nu, mã DT phải tổ chức như thế nào để mã hóa được 20 loại axit amin?! (nghiên cứu SGK) Nếu cứ 1 nu mã hóa cho 1 aa thì có bao nhiêu aa được mã hóa? 41 = 4 loại Nếu cứ 2 nu mã hóa cho 1 aa thì có bao nhiêu aa được mã hóa? 42 = 16 loại Nếu cứ 3 nu mã hóa cho 1 aa thì có bao nhiêu aa được mã hóa? 43 = 64 loại Vậy mã di truyền là gì? Mã di truyền là mã bộ 3, cứ 3 nu liền kề (quy ước trên mARN) mã hóa 1 aa. GEN mARN Mã mở đầu Mã kết thúc Chuỗi polipeptit (protein) Met Vị trí, vai trò của mã mở đầu và mã kết thúc? Mối quan hệ giữa ADN – mARN và protein? 64 bộ ba 1 mã mở đầu (AUG) - Met (foocmin Met) 3 mã kết thúc: UAG; UGA; UAA (không mã hóa axit amin) 60 bộ ba mã hóa các axit amin khác nhau. 61 cođon mã hóa 20 loại axit amin Đặc điểm của mã di truyền Mã di truyền bắt đầu đọc và kết thúc ở những vị trí nào? Đọc theo cách nào? Cách 1 Cách 2 Cách 3 Bộ mã DT (bảng 1, tr 8) phổ biến (dùng chung) cho toàn bộ sinh giới nói lên điều gì? Mã DT có tính đặc hiệu (mỗi cođon chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin xác định), đồng thời mã DT có tính thoái hóa (nhiều cođon khác nhau cùng mã hóa cho 1 loại axit amin nào đó). Có gì mâu thuẫn không? Giải thích qua ví dụ. Không mâu thuẫn. Với 20 loại axit amin được mã hóa bởi 61 cođon một số axit amin có nhiều cođon khác nhau cùng mã hóa (tính thoái hóa hay dư thừa của mã DT), VD: prolin có 4 cođon mã hóa. Mặt khác, cođon nào đã mã hóa 1 axit amin nào đó rồi thì không mã hóa cho bất kì 1 axit amin nào khác (tính đặc hiệu). VD: 4 cođon mã hóa cho prolin sẽ không mã hóa axit amin nào khác (bảng 1 tr 8) Mã mở đầu có tính đặc hiệu hay tính thoái hóa? (SGK) Ý nghĩa sinh học mỗi chữ cái trong mỗi bộ 3 (tra bảng mã di truyền tr 8). VD: Cần xác định cođon AXU mã hóa axit amin nào, tra bảng ta có - Chữ cái thứ nhất (A): Ở cột bên trái (đỏ đậm) ta chọn dòng A. - Chữ cái thứ 2 (X): Ở hàng trên cùng (màu gạch) ta chọn cột X. - Chữ cái thứ 3 (U): Sau khi gióng dòng (A) gặp cột (X), tìm mã có U. - Vì ô nào cũng có 4 loại Nu, vì vậy chữ cái thứ 3 ít quan trọng hơn cả. Chữ cái thứ nhất hoặc thứ 2 thay đổi, mã di truyền có thể mã hóa axit amin khác. BẢNG MÃ DI TRUYỀN SINH HOC 12 CO BAN ARN mồi E. nối ADN-polimeraza Sợi dẫn đầu Đoạn Okazaki ADN-polimeraza III. Quá trình nhân đôi ADN (tự sao chép hay tái bản). III. Quá trình nhân đôi ADN (tự sao chép hay tái bản). Thời điểm và vị trí xảy ra quá trình nhân đôi ADN? ADN nhân đôi trong pha S, kì trung gian 2 cromatit NSTK phân bào ADN nhân đôi trong nhân TB Điều kiện, nguyên liệu, nguyên tắc, đặc điểm, kết quả và ý nghĩa quá trình nhân đôi ADN? Điều kiện: - Mạch khuôn (cả 2 mạch) - Enzim mở xoắn, tách mạch – Enzim ADN-polimeraza xúc tác liên kết các Nu tự do với các Nu trên mạch khuôn – Enzim ADN-Ligaza nối các đoạn Okazaki – ATP… Nguyên liệu: các nucleotit tự do trong môi trường nội bào Nguyên tắc: các nucleotit trong nội bào liên kết với các Nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (NTBS). ADN mới được tổng hợp theo nguyên tắc bán bảo tồn (1 mạch khuôn và 1 mạch mới). Diễn biến: 3 bước - Bước 1: Nhờ các enzim tháo xoắn, phân tử ADN được tách ra, tạo chạc chữ Y, để lộ 2 mạch khuôn. - Bước 3 - Kết quả: Từ 1 ADN mẹ tạo được 2 ADN giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ Ý nghĩa: Duy trì ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ TB và cơ thể. Tại sao trên 2 mạch khuôn, 2 mạch mới lại được tổng hợp ngược chiều nhau? Phân biệt nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn? Câu hỏi và bài tập tr 10 - SGK - Bước 2:Enzim ADN pôlimepaza sử dụng 1 mạch khuôn tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung (A - T, G - X ) + Trên mạch khuôn 3’ 5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục theo chiều 5’3’ + Trên mạch khuôn 5’ 3’mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng (đoạn okazaki) theo chiều 5’3’, sau đó nối lại nhờ enzim nối. Câu hỏi và bài tập. Câu 1. SGK. Câu 2. Gen mã hóa protein gọi là gen cấu trúc... Câu 3. NTBS (A = T; G X)… NT bán bảo toàn (giữ lại 1 nửa)… Ý nghĩa (nếu không có thì sao?)… Câu 4. SGK. Câu 5. Chiều 2 mạch của ADN… – Đặc tính của ADN polimeraza… QÚA TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
File đính kèm:
- bai giang.ppt