Bài giảng Ánh trăng

Tác giả : Nguyễn Duy

Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ. Sinh năm 1948, quê ở Thanh Hoá. Năm 1966, Nguyễn Duy ra nhập quân đội, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường. Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng. Từ năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thường chú Báo Văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Nguyễn Duy đã được trao giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 -1973 . Ông trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ trong thời chống Mỹ cứu nươc và tiếp tục bền bỉ sáng tác. Tập thơ Ánh trăng của ông đã được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ánh trăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự chuyên đề văn trường Tác giả : Nguyễn Duy Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ. Sinh năm 1948, quê ở Thanh Hoá. Năm 1966, Nguyễn Duy ra nhập quân đội, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường. Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng. Từ năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thường chú Báo Văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Duy đã được trao giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 -1973 . Ông trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ trong thời chống Mỹ cứu nươc và tiếp tục bền bỉ sáng tác. Tập thơ ánh trăng của ông đã được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984. Cách đọc : Nhịp thơ 2/3 ; 2/1/2 ; 3/2 3 khổ đầu: giọng thơ kể, nhịp thơ trôi chảy, bình thường. Khổ 4: giọng cất cao, ngạc nhiên trước bước ngoặt của sự việc Khổ 5,6 giọng tha thiết trầm lắng cùng cảm xúc suy tư của tác giả Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Bố cục: Khổ thơ 1,2: : cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. Khổ thơ 3,4 : cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. Khổ thơ 5,6: Suy tư của tác giả về trăng Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa tri kỉ vầng trăng ngỡ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa ở rừng Trần trụi hồn nhiên Với nghệ thuật nhân hoá, lời thơ thủ thỉ, tác giả hồi tưởng sự gắn bó sâu nặng , tình nghĩa của vầng trăng với tuổi thơ và thời gian chiến tranh của người lính – một tình bạn đẹp, vững bền và đáng nhớ. Trăng là quá khứ đẹp đẽ, ân tình. Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường vầng trăng như người dưng qua đường Quá khứ - ở làng, ở rừng Cuộc sống gian nan, vất vả. Trăng: Tri kỷ, tình nghĩa. Hiện tại - ở phố Cuộc sống sung sướng, đầy đủ hơn. Trăng như người dưng. Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Thình lình vội bật tung đột ngột Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. mặt lên nhìn mặt rưng rưng Trăng cứ tròn vành vạnh ánh trăng im phăng phắc giật mình. Thảo luận nhóm - Cảm nhận của em về hình ảnh “ Trăng tròn vành vạnh” ? nhóm 1 Cảm nhận của em về hình ảnh “ ánh trăng im phăng phắc” ? nhóm 2: Cảm nhận của em về cái giật mình của tác giả? nhóm 3: Tổng kết : Nội dung: - Bài thơ là một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu Gợi nhắc củng cố ở người đọc thái độ sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ 2. Nghệ thuật: Yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố trữ tình Giọng thơ mang tính tự bạch chân thành,sâu sắc. -Hình ảnh vầng trăng - ánh trăng có nhiều ý nghĩa. Luyện tập Bài tập viết đoạn Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7) câu theo kiểu qui nạp, trình bày những cảm nhận của em về cái giật mình được nói đến trong bài thơ ? Trăng Người Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” Bài thơ giống như một câu chuyện giàu chất thơ, đầy hiện thực đời sống. Tuy thế, bài thơ không một chút đao to búa lớn, cũng làm gì có roi vọt mà sao khi đọc ta thấy như có ai đang quất vào người mình đau đớn. ánh trăng giản đơn nhẹ nhàng về câu chữ; tự nhiên thuần thục về kết cấu; bình dị dễ hiểu về ý thơ mà vẫn đọng lại trong gười đọc bao suy ngẫm xót xa... Tôi nghĩ điều nhà thơ muốn nói còn nằm ngoài ngôn ngữ trong thơ, tức sức gợi của bao la vô kể. Lương Kim Phương (Thơ, bốn phương cùng bình, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999) chân thành cảm ơn các thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptAnh trang van9.ppt
Giáo án liên quan