I-ÔN TẬP BÀI HÁT:
Ngôi nhà của chúng ta
Nhạc và lời: Hình Phước Liên
II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
Dòng suối chảy về đâu?
Nhạc: Nga
Lời Việt: HOÀNG LÂN
*Luyện đọc gam Đô trưởng ( C-dur):
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc Tiết 29: ôn tập bài hát: ngôi nhà của chúng ta ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 7 âm nhạc thường thức: nhạc sĩ sô-Panh và bản nhạc buồn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CÁTTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁT TƯỜNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN ÂM NHẠC 8 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH VĂN THỜI NĂM HỌC 2012 - 2013 TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên *Luyện đọc gam la thứ và mẫu âm i ,a. Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suối chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN *Luyện đọc gam Đô trưởng ( C-dur): -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN Nhạc sĩ Phơ-rê-đê-rích Sô-panh (22/02/1810-17/10/1849) TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN Thảo luận nhóm Câu hỏi dành cho nhóm 1: -Nhạc sĩ Sô-panh sinh và mất vào ngày, tháng, năm nào? Ông là người nước nào? -Ông sinh ra ở nước nào và mất ở nước nào? -Nhờ đâu mà Sô-panh phát triển năng khiếu âm nhạc rất sớm? Câu hỏi dành cho nhóm 2: -Những tác phẩm âm nhạc của Sô-panh để lại là gì? -Những tác phẩm âm nhạc của Sô-panh mang màu sắc độc đáo của dân ca, dân vũ của nước nào? Câu hỏi dành cho nhóm 3: -Vì sao Sô-panh trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới? -Ngoài sáng tác và biểu diễn âm nhạc Sô-panh còn có nghĩa cử gì mà thấy em đáng trân trọng và học tập? Câu hỏi dành cho nhóm 4 : -Bắt đầu từ năm nào thì cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Sô-panh biểu diễn 5 năm một lần? -Năm 1980, nghệ sĩ Pi-a-nô nào của Việt nam đoạt giải nhất cuộc thi âm nhạc Sô-panh lần thứ 10 ở Vác-sa-va? TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: -Sinh ngày 22/02/1810 và mất ngày 17/10/1849. Ông là người nước Ba-lan. -Ông sinh ra ởvùng gần Vác-sa-va (thủ đô nước Ba-Lan) và mất tại thủ đô Pa-ri (thủ đô nước pháp). -Từ nhỏ Sô-panh đã tiếp xúc với âm nhạc nên năng khiếu phát triển rất sớm. -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN Thảo luận nhóm Câu hỏi dành cho nhóm 1: -Nhạc sĩ Sô-panh sinh và mất vào ngày tháng năm nào?Ông là người nước nào? -Ông sinh ra ở nước nào và mất ở nước nào? -Nhờ đâu mà Sô-panh phát triển năng khiếu âm nhạc rất sớm? TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: -Là những bản nhạc viết cho đàn Pi-a-nô, chỉ có một số ít ca khúc. -Những tác phẩm âm nhạc của Sô-panh mang màu sắc độc đáo của dân ca, dân vũ của nước Ba-Lan. -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN Thảo luận nhóm Câu hỏi dành cho nhóm 2: -Những tác phẩm âm nhạc của Sô-panh để lại là gì? -Những tác phẩm âm nhạc của Sô-panh mang màu sắc độc đáo của dân ca, dân vũ của nước nào nào? TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: -Những bản nhạc của Sô-panh có giá trị lớn về nội dung tư tưởng và nghệ thuật, đã đưa Sô-panh trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. -Từ bé đén khi qua đời Sô-panh không từ chối một cuộc biểu diễn nào để lấy tiền giúp đỡ người nghèo khổ hoặc nạn nhân chiến tranh. -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN Thảo luận nhóm Câu hỏi dành cho nhóm 3: -Vì sao Sô-panh trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới? -Ngoài sáng tác và biểu diễn âm nhạc Sô-panh còn có nghĩa cử gì mà thấy em đáng trân trọng và học tập? TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: -Năm 1927, cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Sô-panh được tổ chức 5 năm một lần. -Năm 1980, nghệ sĩ Pi-a-no Việt Nam Đặng Thái Sơn đã đoạt giải nhất cuộc thi am nhạc Sô-panh lần thứ 10 ở Vác-sa-va. -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN Thảo luận nhóm Câu hỏi dành cho nhóm 4 : -Bắt đầu từ năm nào thì cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Sô-panh biểu diễn 5 năm một lần? -Năm 1980, nghệ sĩ Pi-a-nô nào của Việt nam đoạt giải nhất cuộc thi am nhạc Sô-panh lần thứ 10 ở Vác-sa-va? TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: 2-Bản Nhạc buồn: (Khúc luyện tập số 3). -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN GV thuyết trình Sô-panh viết rất ít ca khúc, một số tiểu phẩm viết cho đàn Pi-a-nô của ông đã được người đời sau ghi tiêu đề và đặt lời vào để hát, trong đó có phần đầu của Ê-tuýt số 3 ( Khúc luyện tập số 3). Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm xao động, mãnh liệt, khi dần dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt không nguôi…Có người cho rằng, đây là cảm xúc của nhạc sĩ khi ông sống ở nước ngoài nhớ về tổ wuoocs, nhớ về quê hương yêu dấu.Nhạc Buồn Sô-Panh.mp4 TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: 2-Bản Nhạc buồn: (Khúc luyện tập số 3). IV-CỦNG CỐ: -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN Học sinh làm việc theo nhóm -Bằng B ĐTD em hãy cho biết tiết học hôm nay chúng ta học những nội dung gì? -Đại diện một nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét, bổ sung và trình bày hoàn thiện BĐTD. TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: 2-Bản Nhạc buồn: (Khúc luyện tập số 3). IV-CỦNG CỐ: -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN GV nhận xét và hoàn thiện BĐTD TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: 2-Bản Nhạc buồn: (Khúc luyện tập số 3). IV-CỦNG CỐ: -Cả lớp hát lại bài Ngôi nhà của chúng ta (vận động theo nhịp). -Cả lớp đọc lại bài TĐN số 7: Dòng suối chảy về đâu? (đánh nhịp, hát lời ca). -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN TIẾT 29: I-ÔN TẬP BÀI HÁT: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên II-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 Dòng suổi chảy về đâu? Nhạc: Nga Lời Việt: HOÀNG LÂN III- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn” 1-Nhạc sĩ Sô-panh: 2-Bản Nhạc buồn: (Khúc luyện tập số 3). IV-CỦNG CỐ: *Hướng dẫn học tập ở nhà: 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: a.Bài tập về nhà: b.Chuẩn bị bài: -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN -Về nhà các em ôn và hệ thống lại các kiến thức đã học về hát và TĐN được tốt cần tổ chức học tập theo nhóm của mình. -Làm câu hỏi và bài tập số 1,2 SGK âm nhạc 8 – (trang 59). -Xem trước và tập nhận xét cấu trúc bài hát “ Tuổi đời mênh mông” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để tiết sau học. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CÁTTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁT TƯỜNG XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ TẠM BIỆT QUÝ THẦY, CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC GIÁO VIÊN : HUỲNH VĂN THỜI NĂM HỌC 2012 - 2013
File đính kèm:
- Bai giang mi thuat.ppt