III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ
1. Khái niệm.
Hát bè là hình thức hát từ hai người hoặc hai nhóm trở lên, hát cùng lời ca, hát cùng nhau, nhưng khác nhau về cao độ.
2.Các kiểu hát bè.
Có 2 kiểu: Hát bè hoà âm và hát bè phức điệu.
19 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 24: Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi! Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 6. Âm nhạc thường thức: Hát bè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đây là bức tranh nói về truyền thuyết gì?Gợi ý:1234Đây là hình ảnh nói về cội nguồn dân tộc.Đây là hình ảnh có trong bài hát được viết ở nhịp 2/4Đây là hình ảnh trong bài hát được viết ở giọng La thứĐây là hình ảnh có trong bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác. TRUYỀN THUYẾT MẸ ÂU CƠĐÁP ÁN Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi! Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Âm nhạc thường thức: Hát bè TIẾT 24I .ÔN HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠIII. ÔN TĐN SỐ 6:IPLAYĐAAUTAMSUOIHONTAPBTONVOTABCHEIAHIUSHHNG1Ô nhịp đầu tiên của bài TĐN số 6 là nhịp gì ? 2345Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp mấy ?Tên một bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục dành cho tuổi “teen” ?Bài hát ca ngợi về nữ anh hùng của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?Ô nhịp đầu tiên của bài TĐN số 6 có mấy phách ?Troø chôi oâ chöõIII. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ1. Khái niệm. Hát bè là hình thức hát từ hai người hoặc hai nhóm trở lên, hát cùng lời ca, hát cùng nhau, nhưng khác nhau về cao độ.2.Các kiểu hát bè. Có 2 kiểu: Hát bè hoà âm và hát bè phức điệu.-Hát bè hòa âm: Là hai người hát cùng một lúc nhưng người hát trầm người hát bổng (hai bè cách nhau 1 quãng 3)VD: Bài hát :“Con chim non”-Hát bè phức điệu: Là người hát trước, người hát sau hay còn gọi là hát đuổi. VD: Bài hát: “Nổi trống lên các bạn ơi”, “Hành khúc tới trường”Bài hát: Hµnh khóc tíi trêngNh¹c : Ph¸pLêi ViÖt: Phan TrÇn B¶ng Lª Minh Ch©u *Tác dụng của hát bè: Tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻHát bè có tác dụng như thế nào?Nhóm hát bè Huỳnh LợiNhóm CadillacNhóm hát bè ATBNgười ta chia giọng thành các loại sau:Giọng nữ caoGiọng nữ trungGiọng nữ trầmGiọng nam caoGiọng nam trungGiọng nam trầmTừ các loại giọng hát, người ta tạo ra các hình thức hát 2 bè, 3 bè và 4 bè.Trên cơ sở giọng hát, có thể xây dựng dàn hợp xướng các kiểu:Hợp xướng giọng nữHợp xướng giọng namHợp xướng giọng nam và nữHợp xướng thiếu nhiHỢP XƯỚNG BÀI HÁT TRỐNG CƠMBè đuổi Clip 2Clip 1Bè hòa âm Tiếp tục ôn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!Đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN số 6.Sưu tầm một số bài hát 2 bè hòa âm và bè đuổi.Bài có mấy nội dung, gồm những nội dung gì?CUÛNG COÁ _ DAËN DOØchaøo taïm bieätCHUÙC SÖÙC KHOÛE THAÀY, COÂ VAØ CAÙC EM
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_8_tiet_24_on_hat_noi_trong_len_cac_ban.ppt