Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 32: Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè. Ôn tập TĐN số 9: Trường làng tôi. Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người - Nguyễn Văn Minh

*Một số bài dân ca các dân tộc:

- Dân ca Thái, Tày, Nùng, H.mông,

 Mường .ở vùng núi phía Bắc

Quê hương tươi đẹp: dân ca Nùng

 Inh lả ơi – Xòe hoa – Ngày mùa vui –

Nhảy sạp – Mùa xuân:dân ca Thái.

Gà gáy: dân ca Cống-khao(Lai Châu)

Dân ca Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,

Ê-đê, Hrê ở Tây Nguyên.

Ru em: dân ca Xơ-đăng.

- Đi cắt lúa: dân ca Hrê.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 32: Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè. Ôn tập TĐN số 9: Trường làng tôi. Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người - Nguyễn Văn Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè. - Ôn tập TĐN số 9: Trường làng tôi. - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngườiTIẾT 32:Giáo viên: Nguyễn Văn MinhBµi h¸t thÓ hiÖn niÒm vui, hån nhiªn, trong s¸ng cña thiÕu nhi tr­íc thiªn nhiªn vµ c¶m xóc khi s¾p b­íc sang mïa hÌ.Néi dung bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g×? Nội dung 1:Ôn bài hát: Tiếng ve gọi hèBài hát có mấy câu?Có 4 câuLuyÖn thanhMi i i ì í i Mà a a à á a MìCác em nghe nhạc hát Các em nghe lại bài hátCác em nghe hát theot®n sè 9 Trường làng tôiÔn tập:Nội dung 2:-Trong bài sử dụng các kí hiệu gì?Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nốiBài TĐN có mấy câu?Có 4 câu, câu 1 và câu 3 giống nhau hoàn toànTập đọc thang âmGam đô trưởngNữa lớp đọc nhạc nữa lớp hátLớp nghe và đọc lạiVài nét về dân ca một số dân tộc ít ngườiÂm nhạc thường thức:Nội dung 3:ViÖt namVùng núi phía BắcVùng Tây Nguyên Dân ca ChămDân ca Khơ MeVùng núi Bắc Miền TrungNhững nét chính về dân ca một số dân tộc ít ngườiCác dân tộc ít người thường sống ở đâu?- Miền núi cao phía Bắc- Vùng cao nguyên Nam Trung Bộ ( TâyNguyên )- Miền núi rừng Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên – Huế.- Vùng Nam Trung Bộ.- Vùng Nam Bộ.Dân ca các dân tộc ít người có nội dung và tính chất như thế nào?Nói về tình yêu quê hương, làng bản, núi rừng, tinh yêu nam nữ, cộng đồng,.Giai điệu mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi với ngôn ngữ của dân tộc.*Một số bài dân ca các dân tộc:- Dân ca Thái, Tày, Nùng, H.mông, Mường.ở vùng núi phía Bắc Quê hương tươi đẹp: dân ca Nùng Inh lả ơi – Xòe hoa – Ngày mùa vui – Nhảy sạp – Mùa xuân:dân ca Thái.Gà gáy: dân ca Cống-khao(Lai Châu) Dân ca Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,Ê-đê, Hrêở Tây Nguyên.Ru em: dân ca Xơ-đăng.- Đi cắt lúa: dân ca Hrê.*Dân ca Chăm ở Ninh Thuận,Bình Thuận (Nam Trung Bộ)*Dân ca Khơ-me ở Nam BộThầy MaiLàng Chăm nhớ BácCủng cố Bây giờ các tổ tự trình bày bài hát dân ca :Mỗi tổ tự chon một bài. Tổ trưởng cử một bạn bắt nhịp. dÆn dß:Hôm nay chúng ta đã học với 3 nội dung:1: Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè.2: Ôn tập: TĐN số 9.3: Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người.Tiết sau chúng ta ôn tập chuẩn bị thi học kỳ. Về nhà các em ôn lại tất cả những bài đã học ở học kỳ II.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_32_on_tap_bai_hat_tieng_ve_goi.ppt
Giáo án liên quan