a – Giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu và bài TĐN số 9
Ông sinh ngày 21-12-1935 tại Nam Vang
Campuchia. Quê gốc ở Hà Nội. Năm 1943 ông cùng mẹ trở về Sai Gòn và mở quán âm nhạc mang tên Aristo. Năm 1948 nhạc sĩ vào bộ đội tại tiểu đoàn 308 trung đoàn Cửu Long. Từ năm 1953 đến 1969 ông học tại trường Quốc Gia âm nhạc Sài Gòn và Nhạc viện Pari (Pháp). Năm 1969 ông về giảng dậy tại trường Quốc Gia Âm nhạc Sài Gòn nay là Nhạc viên TP HCM. Sau ngày đất nước thống nhất ông về công tác tại hội nhạc sĩ TP HCM. Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu mất năm 1988 tại TP HCM. Ông đã sáng tác một số ca khúc nổi tiếng như: Mùa thu không trở lại, Cho con, Hổng dám đâu vv.
-Bài TĐN số 9 là đoạn đầu của bài hát Trường làng tôi, đây là tác phẩm đâu tay của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu viết năm 1948 trong thời gian ông bị thương nặng phảI chữa bệnh tại Sài Gòn
26 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 08/11/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 30, Bài 8: Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng quý thầy cô
và các em về dự hội giảng
Phòng giáo dục thành phố hảI dương trường thcs trần hưng đạo *****************
bài giảng điện tử âm nhạc 7
Bài 8 – Tiết 30
ôn tập bài hát : tiếng ve gọi hè
tập đ ọc nhạc: tđn số 9
Giáo viên : nguyễn văn trọng
Bài 8 – tiết 30
- ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè
Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn
- Tập đ ọc nhạc: TĐN số 9
nội dung 1 :
Ôn tập Bài hát : “ Tiếng ve gọi hè ’’
Bài 8 – tiết 30
Kiểm tra đá nh gi á
Tập vỗ tay với bài hát
Hát cả bài và chỉnh sửa
Nghe lại tác phẩm
Luyện thanh
nội dung 1
Là la lá la là
Luyện thanh
nội dung 2:
tập đ ọc nhạc số 9
Trường làng tôi ( Trích đoạn )
Nhạc và Lời : Phạm Trọng Cầu
Bài 8 – tiết 30
nội dung 2
Giới thiệu tác gi ả, tác phẩm
Tìm hiểu bản nhạc
Luyện đ ọc tên nốt
Luyện đ ọc cao độ
Nghe mẫu
Tập đ ọc từng câu và ghép nối
Đ ọc hoàn chỉnh và ghép lời
Kiểm tra
a – Giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu và bài TĐN số 9
Ô ng sinh ngày 21-12-1935 tại Nam Vang
Campuchia . Qu ê gốc ở Hà Nội . Năm 1943 ô ng cùng mẹ trở về Sai Gòn và mở quán âm nhạc mang tên Aristo . Năm 1948 nhạc sĩ vào bộ đ ội tại tiểu đ oàn 308 trung đ oàn Cửu Long. Từ năm 1953 đ ến 1969 ô ng học tại trường Quốc Gia âm nhạc Sài Gòn và Nhạc viện Pari ( Pháp ). Năm 1969 ô ng về giảng dậy tại trường Quốc Gia Âm nhạc Sài Gòn nay là Nhạc viên TP HCM. Sau ngày đ ất nước thống nhất ô ng về công tác tại hội nhạc sĩ TP HCM. Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu mất năm 1988 tại TP HCM. Ô ng đã sáng tác một số ca khúc nổi tiếng nh ư: Mùa thu không trở lại, Cho con, Hổng dám đâu vv.
- Bài TĐN số 9 là đoạn đ ầu của bài hát Trường làng tôi , đây là tác phẩm đâu tay của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu viết năm 1948 trong thời gian ô ng bị thương nặng phảI chữa bệnh tại Sài Gòn
Tìm Hiểu bản nhac .
- Bài TĐN số 9 viết ở nhịp mấy ? Giọng gì?
Nhịp 3/4, giọng Đô trưởng
Về trường độ: bản nhạc đư ợc xây dựng bởi những hình nốt gì?
Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi
Tìm nhứng kí hiệu nhạc lí thường gặp có trong bài tđn số 9 ?
Dấu nhắc lại, dấu nôí , khung thay đ ổi .
tập đ ọc tên nốt
Bài tđn số 9 đư ợc chia làm mấy câu ?
Câu 1: “ Trường làng tôi êm đ ềm .”
Câu 2: “ Bên trường tôi nhẹ lướt .”
Câu 3: “ Trường làng tôi hai gian mơ màng .”
Câu 4: “ Trường làng tôi không giây trường ơi .”
Bài tđn chia làm 4 câu
Luyện đ ọc gam đô trưởng
Nghe mẫu
đ ọc từng câu
ghép 2 câu
đ ọc từng câu
ghép 2 câu
ghép cả bài
ghép lời ca
Học thuộc bài hát “ Tiếng ve gọi hè ”
Luyện đ ọc bài TĐN số 9 ,
kết hợp đá nh nhịp 3/4
Hướng dẫn về nh à
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em !
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_30_bai_8_on_tap_bai_hat_tieng_v.ppt