Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 29: Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát "Đường chúng ta đi"

2/ Giọng trưởng

 Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây

dựng giai điệu một bài hát ( hoặc một bản nhạc ), người

ta gọi đó là giọng trưởng

Nốt kết thúc là nốt Đô, hoá biểu không có dấu thăng, giáng. Bản nhạc được viết ở giọng Đô trưởng

 

ppt24 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 29: Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát "Đường chúng ta đi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29- Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 8- Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng- Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Huy Du và bài hát " Đường chúng ta đi"ÑÖÙCTHUÏY SYÕÝTAÂY BAN NHATHAÙI BÌNH DÖÔNGPHAÙPI. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8Chú chim nhỏ dễ thươngNhạc PhápLời Việt: Hoàng AnhĐọc thang âm đô trưởng GAM TRƯỞNGGIỌNG TRƯỞNGII. Nhạc lýI II III IV V VI VII ( I ) 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2CI II III IV V VI VII ( I ) 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2C1/ Gam trưởng- Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc - Hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ ( bậc I )Ví dụ: gam Đô trưởngÂm ổn định nhất trong gam đô trưởng là (nốt đô) gọi là âm chủ ( bậc I )2/ Giọng trưởng Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hoặc một bản nhạc ), người ta gọi đó là giọng trưởngVí dụNốt kết thúc là nốt Đô, hoá biểu không có dấu thăng, giáng. Bản nhạc được viết ở giọng Đô trưởng THÔNG THƯỜNG BẢN NHẠC ĐƯỢC VIẾT Ở GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG KHI:Nốt kết thúc bài là: nốt ĐÔ.- Hóa biểu: không có dấu thăng (#), dấu giáng (b)- Hội Lim (Tiên Du) là lễ hội đặc sắc vùng Quan họ. Không biết bởi duyên trời hay tình người Quan họ đằm thắm mà giã bạn rồi, du khách thập phương cứ vương vấn mãi câu hát “Người ở đừng về” Và vì thế, cứ 12, 13 tháng Giêng hàng năm, không hẹn mà gặp, người người kéo nhau vềBức ảnh chụp khi các liền anh, liền chị đang hát quan họIII. Âm nhạc thường thứcNhạc sĩ Huy Duvà bài hátĐường chúng ta đi1. Nhạc sĩ Huy Du- Tên đầy đủ: Nguyễn Huy Du.1. Nhạc sĩ Huy Du- Sinh: 1-12-1926 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.- Năm 1994: ông tham gia Thanh niên cứu quốc.- Vào hồi 20h50’ ngày 17/12/2007, nhạc sĩ lớn của chúng ta trút hơi thở cuối cùng, hưởng thọ 82 tuổi. - Các tác phẩm viết trong kháng chiến chống thực Pháp: Ba Vì năm xưa, Sẽ về thủ đô- Các tác phẩm viết trong kháng chiến chống Mĩ: Anh vẫn hành quân, Đường chúng ta đi, Trường Sơn ta hát, Nổi lửa lên em- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học – nghệ thuật năm 2000.2. Bài hát " Đường chúng ta đi" Được sáng tác năm 1968, đây là một trong số bài hát hay nhất được ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước ác liệt nhất. Đó là bài hát có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta.Giới thiệu về bài hát “ Đường chúng ta đi”: Bài hát được viết ở nhịp 4/4 và được chia làm 3 đoạn : Đoạn 1 : Nét nhạc dàn trải mô tả đất nước tươi đẹp , toàn dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tôc .Đoạn 2 : Tiết tấu sôi động, dồn dập như thúc giục lòng quân và dân ta nhanh bước trên con đường giải phóng quê hương . Đoạn 3 : Trở lại không khí âm nhạc tương tự đoạn 1. Nét nhạc như kêu gọi thôi thúc toàn dân tộc vững bước tới ngày toàn thắng . Bài hát"Đường chúng ta đi"- Nhạc: Huy Du- Lời thơ: Xuân SáchMTNhạc sĩ Huy Du là một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt nam, có rất nhiều ca khúc nổi tiếng về cách mạng và những tác phẩm của ông mãi mãi được lưu truyền đến muôn đời sau. Là một học sinh các em luôn luôn học tập thật tốt, phát huy những giá trị quý báu mà của ông cha ta để lại.? Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi tìm hiểu về cuộc đời sự nghiệp, các tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Huy Du?Củng cố Một bài hát được xây dựng từ các bậc âm của gam trưởng gọi là gì?Âm ổn định nhất trong gam gọi là gì ?Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ Huy Du mà em biết ?Dặn dò- Sưu tầm các bài hát viết về mùa hè- Đọc bài " Xuất xứ một bài ca"- Học theo các nội dung vừa họcCHÀO TẠM BIỆTChúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_29_on_tap_doc_nhac_tdn_so_8_nha.ppt
Giáo án liên quan