Củng cố dặn dò:
- ôn bài hát : Chúng em cần hoà bình
Tập hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát
-Tập đọc đúng cao độ ,trờng độ bài hát tđn số 4
- Xem trớc tiết 10 sgk /26-27
25 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 10: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Bài đọc thêm: Hội xuân “sắc bùa”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10- Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình- Tập đọc nhạc: TĐN số 4- Bài đọc thêm: Hội xuân “sắc bùa”Âm nhạc lớp 7Bài hát ra đời năm nào? Để hưởng ứng phong trào gì?Bài hát ra đời năm 1985 để hưởng ứng phong trào thiếu nhi Quốc tế “Ngọn cờ hoà bình”Nội dung bài hát nói lên điều gì?Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái..Tính chất và giai điệu của bài hát như thế nào?Bài hát mang tính chất hành khúc, giai điệu vui tươi, trong sáng.Cho biết tên bài nhạc và tác giả? Bài nhạc Mùa xuân về, nhạc và lời Phan Trần Bảng Bài nhạc được viết theo loại nhịp nào?Cả bài có bao nhiêu nhịp? Bài nhạc được viết theo nhịp 4/4, cả bài có 11 nhịp.Nhận xột về cao độ? Về cao độ: có các nốt Mi-Pha-Son-La-Si-ĐôNhận xét về trường độ? Về trường độ: có nốt trắng, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt móc đơn, dấu lặng đen.III.Bài đọc thêm: Hội xuân“sắcbùa”Qua bài đọc thêm em hiểu thế nào là sắc bùa?Sắc bùa tiếng mƯường được gọi là “Xéc bùa” đây là một hình thức chúc tụng cầu mong được mùa, mong cuộc sống bình yên cho con ngườiEm có cảm nhận gì về bài đọc thêm?- Qua bài đọc thêm em hiểu được về luật quy định phong tục của người mườngCủng cố dặn dò: - ôn bài hát : Chúng em cần hoà bìnhTập hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát-Tập đọc đúng cao độ ,trường độ bài hát tđn số 4- Xem trước tiết 10 sgk /26-27 Tiết học đến đõy là kết thỳc. Chỳc cỏc em học tốt.Hẹn gặp lại!
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_10_on_tap_bai_hat_chung_em_can.ppt