Bài giảng Âm nhạc Lớp 4 - Tiết 6: TĐN Số 1; Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

- Phát triển từ đàn Nhị nhưng to và dài hơn là đàn Gáo hay còn gọi là Đàn Hồ. đàn Gáo có màu âm trầm hơn đàn Nhị.

- Đàn Gáo luôn cặp kè chung với đàn Nhị trong các dàn nhạc sân khấu cổ truyền, Cải lương và trong phe văn của dan nhạc Lễ

- Gáo và Cò là sáng tạo ngôn ngữ có tính cách dân gian ở Nam Bộ. Miền Bắc gọi đàn Gáo là đàn Hồ

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 08/11/2022 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 4 - Tiết 6: TĐN Số 1; Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT hermann gmeiner hà nội     chào mừng các em đến với giờ âm nhạc 4 Tiết 6 Tập đ ọc nhạc: tđn số 1 Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Tập đ ọc nhạc: TĐN số 1 Son Son la son. Hát véo von. Mi son mi. Trống vang rền 2 4 - la - son 2 4 2 4 Tập đ ọc nhạc: TĐN số 1 Son - la - son Nếu hình nốt gõ 2 tiếng Th ì hình nốt gõ ? tiếng ? Đ ọc : Đen đen Gõ : * * * * . Luyện tiết tấu 2 4 Tập đ ọc nhạc: TĐN số 1 Son - la - son Luyện cao độ Đụ Rờ MI Tập đ ọc nhạc: TĐN số 1 Son – la - son 2 4 Đ ọc : Son la son .. Gõ : * * * * . Vỡ cao độ Tập đ ọc nhạc: TĐN s ố 1 Son - la - son Son la son. Hát véo von. Mi son mi. Trống vang rền 2 4 Ghép lời ca Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Đàn nhị ( Còn đư ợc gọi là đàn Cò ) Tên gọi “ nhị ” có nghĩa là “ hai ”. Người Việt đã dùng để đ ặt tên cho đàn bắt nguồn từ số lượng cố đ ịnh của dây đàn. Dùng cung để kéo Phổ biến ở nhiều tộc từ Bắc tới Nam. Người dân Nam bộ gọi là đàn Cò vì hình dáng giống nh ư con cò , trục dây có đ ầu quặp xuống nh ư mỏ cò , cần đàn nh ư cổ cò , tiếng đàn lảnh lót nh ư tiếng cò Hộp cộng hưởng của loại đàn này có thể bằng gỗ hoặc một ống tre – nứa , một sọ dừa thậm trí cả mai rùa . - Phát triển từ đàn Nhị nhưng to và dài hơn là đàn Gáo hay còn gọi là Đàn Hồ . đàn Gáo có màu âm trầm hơn đàn Nhị . - Đàn Gáo luôn cặp kè chung với đàn Nhị trong các dàn nhạc sân khấu cổ truyền , Cải lương và trong phe văn của dan nhạc Lễ - Gáo và Cò là sáng tạo ngôn ng ữ có tính cách dân gian ở Nam Bộ . Miền Bắc gọi đàn Gáo là đàn Hồ Đàn tam Đàn Tam cũn cú tờn là Hựng cầm (ý núi là đàn chỉ dành riờng cho đàn ụng chơi ). Dài 90-115cm, cần gỗ dài 72-83cm, mặt đàn làm bằng da trăn cú hỡnh chữ nhật kớch thước 14x17cm hoặc hỡnh ụ-val . Gọi là đàn tam vỡ đàn này cú 3 dõy . Dẫu độc tấu hay hũa tấu trong dàn nhạc chốo , tuồng , dàn bỏt õm , dàn tiểu nhạc hay chỉ làm vai trũ nhạc đệm trong đờn ca tài tử Nam Bộ , õm thanh của đàn tam bao giờ cũng nổi bật hẳn lờn nhờ độ cao đặc trưng , màu sắc rắn rỏi và hựng trỏng của đàn làm người nghe dễ nhận thấy . Đàn Tỳ bà Đàn Tỳ Bà là nhạc khớ dõy gảy được sử dụng khắp ba miền của đất nước . Đàn Tỳ bà cú 4 dõy bằng tơ se nay thay bằng dõy nylụng , Nh ạc cụng gảy đàn bằng miếng gảy nhựa hay đồi mồi với cỏc ngún gảy , éàn Tỳ Bà thường để độc tấu cỏc tỏc phẩm nhạc cổ truyền , Khả năng độc tấu của éàn Tỳ Bà rất phong phỳ . éàn Tỳ Bà cũn là thành viờn của nhiều Dàn nhạc . Đàn tứ ( Còn đư ợc gọi là Đàn Đ oản ) Đàn Tứ ( Đàn éoản ) là nhạc khớ dõy gảy ( cần ngắn ) cú bốn dõy Dõy đàn bằng tơ se, nay thay bằng nylụng , hai dõy to cựng một õm , 2 dõy nhỏ cựng một õm - Màu õm éàn Tứ trong sỏng , tươi tắn và hơi đanh - Đàn Tứ thường được sử dụng tham gia trong Phường Bỏt õm , Dàn nhạc Sõn khấu Tuồng , Cải Lương , ngày nay éàn Tứ đó được đưa vào Dàn nhạc Dõn tộc Tổng hợp hoà tấu . Đàn nhị Đàn Tam Đàn Nguyệt Đàn Tỳ bà T ập đọc nhạc : TĐN số 1 Son Son la son. Hát véo von. Mi son mi. Trống vang rền 2 4 – la - son

File đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_4_tiet_6_tdn_so_1_mot_so_nhac_cu_dan_t.ppt