+ Ca-chiu-sa là bài hát của nhạc sỹ Blan-te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô( 1939 – 1945 ).
+ Các cô gái Nga đã hát bài Ca-chiu-sa để động viên các chiến sỹ Hồng quân Xô-viết bên chiến hào.
27 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 28: Ôn bài hát: Ca- Chiu- Sa; TĐN số 8 - Ngô Thị Lan Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÂM NHẠC LỚP 7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC ÂM NHẠC
GV : NGÔ THỊ LAN PHƯƠNG
Nga là một nước nằm ở Châu Âu với diện tích trên 17 triệu km2, dân số khoảng 150 triệu người , thủ đô là Mát-xcơ-va .
Thành phố Saint Peterbung
Nhà thờ Vasily
Thủ đô MÁT-XCƠ-VA với CUNG ĐIỆN KREMLIN là kì quan nổi tiếng của thế giới
Nước Nga là quê hương của nhiều nhà thơ , nhà văn , nhạc sỹ , hoạ sỹ nổi tiếng thế giới như :
Nhạc sỹ Trai-cốp-xki
Hoạ sỹ Lê - vi - tan
Nhà thơ Pus-kin
TUẦN 28 – TIẾT 28
- Học hát : CA – CHIU -SA
- Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng
I/ Học hát : Ca- chiu - sa
Nhạc : Blante ( Nga )
Lời Việt : Phạm Tuyên
+ Ngày sinh:10/02/1903 + Ngày mất : 24-09-1990
+ Xuất thân trong một gia đình thợ thủ công nghèo , cuộc đời ông để lại cho chúng ta hơn 2000 bài hát .
+ Ngày sinh:12/01/1930
+ Ông là nhạc sĩ có rất nhiều đóng góp cho nền âm nhạ c VN
+ Tác phẩm:Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng , Chiếc đèn ông sao
Nhạc sĩ:Blan -Te
Nhạc sĩ:Phạm Tuyên
1) Tác giả
a) Hoàn cảnh sáng tác :
I/ Học hát : Ca- chiu - sa
Nhạc : Blante ( Nga )
Lời Việt : Phạm Tuyên
+ Ca- chiu-sa là bài hát của nhạc sỹ Blan-te , được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xí t Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô ( 1939 – 1945 ).
+ Các cô gái Nga đã hát bài Ca- chiu-sa để động viên các chiến sỹ Hồng quân Xô-viết bên chiến hào .
+ Yêu thích bài hát , các chiến sỹ Hồng quân đã lấy tên Ca- chiu-sa đặt cho một loại vũ khí gọi là tên lửa Ca- chiu-sa .
1) Tác giả
2) Bài hát Ca- Chiu- Sa
I/ Học hát : Ca- chiu - sa
Nhạc : Blante ( Nga )
Lời Việt : Phạm Tuyên
? Bài hát viết ở nhịp nào ? Giọng gì ?
1) Tác giả
2) Bài hát Ca- Chiu- Sa
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Phân tích bài
- Nhịp 2/4 - Giọng Rê thứ
? Bài hát được thể hiện với sắc thái tình cảm như thế nào ?
- Sắc thái : Nhanh , vui tươi
? Trong bài có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào ?
* Kí hiệu âm nhạc :
- Dấu nhắc lại
- Dấu luyến
- Dấu lặng đơn .
I/ Học hát : Ca- chiu - sa
Nhạc : Blante ( Nga )
Lời Việt : Phạm Tuyên
1) Tác giả
2) Bài hát Ca- Chiu- Sa
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Phân tích bài
? Bài được chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn gồm mấy câu?
- Bài được chia làm 2 đoạn :
- Đoạn 1 : “Từ dòng sông ...sương mờ”
Gồm 2 câu :
Câu 1 : “Dòng sông..đôi bờ”
Câu 2 : “Lặng lờ...sương mờ"
- Đoạn 2 : “Kìa bóng...chan hòa”
Gồm 2 câu
Câu 1 : “Kìa bóng..Ca Chiu Sa”
Câu 2 : “ Giữa trời..chan hòa”
/
/
/
/
/
I/ Học hát : Ca- chiu - sa
Nhạc : Blante ( Nga )
Lời Việt : Phạm Tuyên
1) Tác giả
2) Bài hát Ca- Chiu- Sa
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Phân tích bài
? Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
Nỗi nhớ nhung của các chiến sĩ đối với các cô gái Nga , và niềm tin của các cô gái đã thúc giục các chiến sĩ chiến đấu ghi nên bao chiến công .
I/ Học hát : Ca- chiu - sa
Nhạc : Blante ( Nga )
Lời Việt : Phạm Tuyên
Lưu ý :
* Hát nhắc lại ở đoạn 2
* Tiết tấu nghịch phách : Thay phách mạnh của ô nhịp bằng dấu lặng
1) Tác giả
2) Bài hát Ca- Chiu- Sa
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Phân tích bài
I/ Học hát : Ca- chiu - sa
Nhạc : Blante ( Nga )
Lời Việt : Phạm Tuyên
1) Tác giả
2) Bài hát Ca- Chiu- Sa
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Phân tích bài
3) Học hát :
b) Luyện thanh
a) Nghe hát mẫu
LUYỆN THANH
I/ Học hát : CA - CHIU - SA
1) Tác giả
2) Bài hát Ca- Chiu- Sa
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Phân tích bài
3) Học hát :
Câu 1
Câu 2
Câu 1 + 2
Câu 3
Câu 4
Câu 3+4
a) Nghe hát mẫu
b) Luyện thanh
c) Tập hát :
I/ Học hát : CA – CHIU - SA
1) Tác giả
2) Bài hát Ca- Chiu- Sa
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Phân tích bài
3) Học hát :
? Em hãy nêu cảm nghĩ sau khi học xong bài hát Ca Chiu Sa?
* Bài hát gợi nên hình ảnh đất nước Nga xinh đẹp. Nơi đây có những bài dân ca tuyệt diêu và những con người đôn hậu. Qua bài hát giáo dục mọi người phải luôn yêu thương nhau, có tình đoàn kết, hữu nghị và phải biết trân trọng, giữ gìn những điều đó.
a) Nghe hát mẫu
b) Luyện thanh
I/ Học hát : Ca- chiu - sa
II/ Bài đọc thêm “ Bản hành khúc cách mạng”
Người dẫn truyện : Rốt-xi-ni(1792- 1868) là nhạc sĩ người Ý sống ở thành phố Bô-lô-nhơ . Ông sáng tác những bài ca cách mạng cổ vũ tranh của nhân dân chống lại ách áp bức của bọn xâm lược Áo . Nhạc sĩ hiểu rõ tình trạng nguy hiểm của mình khi phải sống trong thành phố bị quân đội Áo chiếm đóng , nhưng ông không thể đi khỏi thành phố mà không có giấy phép của viên tướng chỉ huy . Rốt-xi-ni quyết định đến gặp hắn để xin giấy phép .
Viên tướng : Ông là ai ?
Rốt-xi-ni : Tôi là Rốt-xi-ni , tôi cũng là nhạc sĩ nhưng tôi không giống cái tên Rốt-xi-ni nổi loạn ấy chuyên sáng tác những bài ca cách mạng , tôi yêu nước Áo và tôi sáng tác tặng ngài một khúc quân hành rất hùng tráng để ngài lệnh cho đội nhạc binh của ngài biểu diễn .
Người dẫn truyên : Rốt-xi-ni đưa bản nhạc cho viên tướng và ông nhận được giấy phép ra khỏi thành phố . Hôm sau , đội quân nhạc Áo biễu diễn bản hành khúc đó ở quảng trường thành phố Bô-lô-nhơ . Nghe thấy âm điệu quen thuộc của bản nhạc , nhân dân thành phố Bô-lô-nhơ vui mừng kéo đến và cùng hát hòa theo . Viên tướng Áo như điên lên vì tức giận , nhưng làm thế nào được nữa , chính hắn đã cấp giấy phép cho Rốt-xi-ni rời khỏi thành phố này rồi .
I/ Học hát : Ca- chiu - sa
II/ Bài đọc thêm “ Bản hành khúc cách mạng”
Gioacchino Rossini(1792-1868)
- Sinh ngày 1792 tại Ý, mất ngày 1868 tại Pháp .
- Là người có công khôi phục lại nền nhạc kịch truyền thống của Ý.
- Các vở opera tiêu biểu : Người thợ cạo thành Viên , Con chim khách , Lọ lem ...
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hát và biểu diễn thuần thục bài :
“Ca – Chiu – Sa”
- Đặt lời mới cho bài hát
Chép bài TĐN số 8 vào vở
Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_7_tiet_28_on_bai_hat_ca_chiu_sa_tdn_so_8_n.ppt