-Beethoven sinh ngày 17/12/1770 tại Bon (thành phố thuộc nước Đức).Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống âm nhạc ,
-Ông của Beethoven là người làm việc trong dàn nhạc hoàng cung,
-Cha Beethoven là một nhạc sỹ giỏi, ông có thể chơi được đàn Clavoxanh, violon và cũng là 1 người có giọng hát tốt vì thế mà ông cũng làm việc trong dàn nhạc hoàng cung.
-Mẹ của Beethoven là một người phụ nữ đôn hậu nên đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc đối với ông sau này
16 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 13: Ôn bài hát :Khúc hát chim sơn ca; Tập đọc nhạc: TĐN Số 5; Âm nhạc thường thức:Nhạc sỹ Beethoven, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầygiáo, cô giáo
về dự tiết học ngày hôm nay
1, Ôn bài hát : Khúc hát chim sơn ca
Tiết 13
- Ôn bài hát :Khúc hát chim sơn ca
-Tập đọc nhạc: TĐN Số 5
-Âm nhạc thường thức:Nhạc sỹ Beethoven
Mời cả lớp nghe lại ca khúc
Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời
đỗ hòa an
cHúNG TA CùNG THể HIệN LạI CA KHúC NàY NHé
“Ta ca lên hãy ca lên hỡi các bạn tuổi thơ sơn ca,để cánh chim câu rợp khắp thế gian bằng tiếng hát mê say của em”. Sống dưới mái trường tuổi thơ thân yêu, các em hãy cất vang tiếng hát cùng chung sống trong tình thân ái và đoàn kết các em nhé !!!
Các em hãy quan sát hai hình ảnh trên màn hình
NhạC và lời trịnh công sơn
Nội dung2 :t ập TĐN Số 5
Em là bông hồng nhỏ
Chân dung nhạc sỹ
trịnh
Công
Sơn
Thủ đô berlin (Đức)
Ludwig van
Beethoven
Âm Nhạc Thường Thức
Vài nét tiểu sử nhạc sỹ Beethoven
-Beethoven sinh ngày 17/12/1770 tại Bon (thành phố thuộc nước Đức).Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống âm nhạc ,
-Ông của Beethoven là người làm việc trong dàn nhạc hoàng cung,
-Cha Beethoven là một nhạc sỹ giỏi, ông có thể chơi được đàn Clavoxanh, violon và cũng là 1 người có giọng hát tốt vì thế mà ông cũng làm việc trong dàn nhạc hoàng cung.
-Mẹ của Beethoven là một người phụ nữ đôn hậu nên đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc đối với ông sau này
Năm 3 tuổi ông đã chăm chú nghe bố tập luyện và bắt chước với sự thích thú, 4 tuổi ông đã khổ luyện trên đàn Piano và Violon
8 tuổi ông đã biểu diễn trước công chúng và 12 tuổi thì tác phẩm của ông đã được chọn để biểu diên (các bản biến tấu) .
19 tuổi ông đang là sinh viên khoa triết của trường đại học tổng hợp nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên ông đã thôi học và chuyển hẳn sang con đường âm nhạc
31 tuổi ông bị mắc bệnh điếc rất nặng, bệnh tật cộng với nghèo khổ đặc biệt ông đã gặp một mối tình nhưng hạnh phúc đã không đến với ông.Lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy sụp nhưng với ý chí và nghị lực ông đã vượt lên chính mình một cách phi thường.
Beethoven mất ngày 26/3/1827 tại viên. Hàng vạn người ở Viên đã theo sau đám tang của người nhạc sỹ nghèo. Toàn bộ cuộc đời ông là một tấm gương sáng chói về tinh thần nghị lực vượt qua khó khăn gian khổ phục vụ nhân loại
Cũng như Mozart tên tuổi của Beethoven mãi mãi sáng chói trên những trang lịch sử Âm Nhạc thế giới.
Đã có rất nhiều lời ca tụng ông như “Beethoven nhạc sỹ thiên tài”,”Người khổng lồ của Âm Nhạc ”song có lẽ những lời ca ngợi ấy chưa đủ nói hết mà chỉ có sự nghiệp sáng tác và những tác phẩm về chính cuộc đời của ông mới nói được đầy đủ tài năng và công lao của người nhạc sỹ này
-Với số lượng tác phẩm :
9 bản Giao hưởng ; 32 bản Sonate và hàng loạt tác phẩm viết cho nhạc sân khấu, thanh nhạc và các loại nhạc cụ.....
Ông đã viết nhật ký cuộc đời mình bằng những bản sonate.
Với số lượng tác phẩm đồ sộ này Beethoven đã là người hoàn thiện trường phái cổ điển Viên. Là nhạc sỹ cuối cùng đã kết thúc trường phái này bằng một dấu chấm tròn trĩnh
Sự nghiệp sáng tác
Đề tài cách mạng đã trở thành kho tàng vô tận trong sáng tác của ông.
Chủ đề trong các sáng tác của ông thường là tính đấu tranh –anh hùng –chiến thắng. Nhưng kết thúc trong các tác phẩm của ông luôn là sự lạc quan và nghị lực vô bờ
Sáng tác của ông luôn gắn liền với truyền thống Âm Nhạc dân gian của hai nước Đức & á o.
Do ảnh hưởng của tư tưởng triết học nên Âm Nhạc của ông rõ ràng, suy diễn hợp lý, hình thức đồ sộ nhưng lại cân đối hài hòa
Âm Nhạc của ông không chỉ mang tính đấu tranh anh hùng mà quyện vào đó là cả chất trữ tình lãng mạn với những hình tượng Âm Nhạc muôn hình muôn vẻ
Đặc điểm âm nhạc
Mời thầy cô và các em cùng lắng nghe
Bản giao hưởng số 5
Symphonie n o 5
Ludwig van beethoven
Giờ học kết thúc
XIn cảm ơn các thầy, cô đã về dự chuyên đề
cảm ơn các em
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_7_tiet_13_on_bai_hat_khuc_hat_chim_son_ca.ppt