Câu 1: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
• Lê Thận bắt được lưỡi gươm.
• Lê Lợi bắt được chuôi gươm.
• Lê Lợi có báu vật là gươm thần.
• Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ, nhân dân ta đã thắng lợi vẻ vang.
35 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài 6: Tiết 21- 22: Thạch Sanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lê LaiQuận 8, TPHCM Giáo án Ngữ văn 6 Giáo viên bộ môn: Võ Văn Tuấn Năm học 2008-2009 Câu nào đúng nhất? Câu 1: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào? Lê Thận bắt được lưỡi gươm. Lê Lợi bắt được chuôi gươm. Lê Lợi có báu vật là gươm thần. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ, nhân dân ta đã thắng lợi vẻ vang. Câu 2: Cách Long Quân cho nghĩa quân và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu. Đề cao sự phát triển nhanh chóng và chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến. Câu 1 Câu 2 Kiểm tra bài cũ Đáp án Nhấp vào câu hỏi và đáp án. Bµi 6: TiÕt 21-22 Truyện cổ tích là gì? Tìm hiểu chung Thể loại: Truyện cổ tích II. Đọc và tìm hiểu chú thích a. Hướng dẫn đọc: b. Tìm hiểu chú thích (3), (6), (7), (8), (9), (11), (12), (13). 3. Bố cục: Cách 1: . Đoạn 1: Từ đầu đến “mọi phép thần thông”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “phong làm quận công”. Đoạn 3: Tiếp theo đến “hóa kiếp làm bọ hung”. Đoạn 4: Phần còn lại. Có 2 cách chia Theo em, có mấy cách chia bố cục của bài và chia như thế nào? Cách 2: gồm 3 phần a/ Mở truyện: b/ Thân truyện c/ Kết truyện 4. Tóm tắt Lai lịch nguồn gốc của nhân vật Thạch Sanh. a. Mở truyện b/ Thân truyện Kết nghĩa anh em với Lý Thông Diệt hồ tinh Diệt chằn tinh Diệt đại bàng Chiến thắng 18 nước chư hầu c/ Kết truyện: Thạch Sanh cứu công chúa và nối ngôi vua III. Đọc hiểu văn bản: 1. Nhân vật Thạch Sanh Sự ra đời a.1. Bình thường Con một gia đình nông dân Sống bằng nghề kiếm củi a.2. Khác thường Thái tử đầu thai Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh. Được thần dạy võ và các phép thần thông. Theo em, nhân vật chính trong truyện là ai? Thảo luận: Sự ra đời của Thạch Sanh có gì đáng chú ý Thảo luận: Ý nghĩa của việc kể sự bình thường và khác thường đó là gì? Trả lời: Cho thấy Thạch Sanh gần gũi với những người nông dân nghèo. Dự đoán tương lai tươi sáng của những con người gặp một hoàn cảnh bất hạnh như Thạch Sanh. b. Những thử thách và chiến công thần diệu. Bị mẹ con Lý Thông lừa đi thế mạng. Giết được chằn tinh (lấy được cung thần) Bị lý thông lấp hang diệt đại bàng, cứu công chúa, diệt hồ tinh – cứu thái từ long cung. Bị hồn đại bàng và chằn tinh báo thù bị nhốt vào ngục Bị 18 nước chư hầu kéo quân đánh Thắng giặc ngoại xâm. Những thử thách theo mứa độ tăng dần đã khẳng định được tài năng và chiến công của Thạch Sanh. Thạch Sanh đã trải qua những thử thách gì? Em hãy kể những chiến công thần kì của chàng Nhấp vào hình c. Phẩm chất và tài năng: Thật thà, chất phát, dễ tin người. Dũng cảm tài năng phi thường. Nhân đạo, thương người bao la. Thạch Sanh có những phẩm chất gì đáng quý? - Thạch sanh chiến thắng là nhờ: Tài năng Phương tiện thần kì. Dũng cảm. Nhờ đâu mà Thạch Sanh luôn chiến thắng? TIẾNG ĐÀN NIÊU CƠM * Tiếng đàn: Giải oan cho Thạch Sanh. Vạch mặt kẻ thù nham hiểm, bất công. Giải cứu công chúa khỏi bị câm. Cảm hóa chư hầu 18 nước. Giải bày tình yêu. Với cây đàn thần, Thạch Sanh trở thành người anh Hùng, nghệ sĩ, đấu tranh cho tình yêu và công lý, cho hòa bình, hạnh phúc của nhân dân. Đòi công lý, yêu chuyện hòa bình. Quay về * Niêu cơm: Cứ ăn hết lại đầy; 18 nước chư hầu từ coi thường khâm phục. Đó là niêu cơm cùa tình thương, ý thức tiết kiệm, lòng nhân ái, ước vọng hòa bình đoàn kết (cùng sinh sống, cùng làm ăn) Tô đậm sự tài giỏi của Thạch Sanh. Làm tăng yếu tố thần kì, hấp dẫn. Thạch Sanh đứng về chính nghĩa, cứu người bị hại, cứu dân, cứu nước. d. Nguyên nhân chiến thắng: 2. Nhân vật Lý Thông: (Phim minh họa) Sự đối lập của hai nhân vật Em có nhận xét gì vền nhân vật Lý Thông? Giữa Lý Thông và Thạch Sanh có gì khác biệt? Lý thông trả giá cho sự tàn ác của mình 3. Nhân vật công chúa Là người yêu, người vợ, người cùng Thạch Sanh chiến đấu bảo vệ chính nghĩa và công bằng. Thảo luận: Em thấy công chúa là người như thế nào? Câu hỏi thảo luận (5 phút) (Tổ 1,2,3) Thông qua nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì? (Tổ 4,5,6) Từ đó em rút ra được bài học gì? 4. Ý nghĩa - Niềm tin và mơ ước về sự công bằng. - Tư tưởng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. III. Luyện tập (củng cố) Thạch sanh là truyện………………………………… về ……………………………………………… diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người………………………………, …………………………………. kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, ……………………….. về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. cổ tích người dũng sĩ bị hại vạch mặt Niềm tin (1) (2) (3) (4) (5) Nhấp vào số để có đáp án 1. Kể lại truyện. 2. Học ghi nhớ. 3. Soạn bài: IV. Dặn dò. Chữa lỗi dùng từ
File đính kèm:
- giao an ngu van 6 3 cot HKI.ppt