. Trong truyện cổ tích, cái thiện luôn được khẳng định, đề cao; người tốt, người hiền lành tuy có lúc thiệt thòi nhưng cuối cùng được cuộc sống tốt đẹp , được hưởng hạnh phúc; còn kẻ ác, kẻ xấu bao giờ cũng phải trả giá. Đó là kết thúc gì ?
• Bất ngờ; B. Đúng như thực tế;
C. Không thực tế; D. Có hậu.
2. Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích là gì?
• Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội
• Để trợ giúp cái thiện, trừng trị cái ác;
• Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội ;
• Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện
28 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài 10 Tiết 39: Văn bản truyện ngụ ngôn_ Ếch ngồi đáy giếng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúc các em một giờ học bổ ích Kiểm tra bài cũ 1. Trong truyện cổ tích, cái thiện luôn được khẳng định, đề cao; người tốt, người hiền lành tuy có lúc thiệt thòi nhưng cuối cùng được cuộc sống tốt đẹp , được hưởng hạnh phúc; còn kẻ ác, kẻ xấu bao giờ cũng phải trả giá. Đó là kết thúc gì ? Bất ngờ; B. Đúng như thực tế; C. Không thực tế; D. Có hậu. 2. Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích là gì? Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội Để trợ giúp cái thiện, trừng trị cái ác; Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội ; Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện Bài 10 - Tiết 39 Văn bản: Truyện ngụ ngôn Qui ước: Nếu gặp biểu tượng ghi chép nội dung vào vở I- vài nét về thể loại : ( SGK – Trang 100) II- Đọc, kể , tìm bố cục Một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Đến khi mưa to, nước dâng lên, ếch ra khỏi giếng, ếch đi lại nghêng ngang, không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu đi qua giẫm bẹp 3. Kể tóm tắt: 2. Bố cục : 2 phần Đọc- giải nghĩa từ Phần 1, từ đầu đến “ như một vị chúa tể”: Kể chuyện ếch khi ở trong giếng Phần 2, còn lại: Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng Xem tranh III –phân tích văn bản - Xung quanh có vài con vật bé nhỏ rất sợ ếch môi trường sống nhỏ hẹp 1/ ếch khi ở đáy giếng hoàn cảnh sống hạn chế ngộ nhận, ảo tưởng về bản thân, huyênh hoang Suy nghĩ: + Bầu trời bé bằng cái vung + Mình là chúa tể Câu hỏi thảo luận ếch ra khỏi giếng trong trường hợp nào? Theo em, ếch ra khỏi giếng là do chủ quan hay khách quan ? Môi trường bên ngoài có giống với ở trong giếng không? Em có nhận xét gì về môi trường ấy? - Thái độ của ếch lúc này như thế nào ? Em có nhận xét gì về thái độ đó ? 2/ ếch khi ra ngoài giếng III –phân tích văn bản 1/ ếch khi ở đáy giếng chủ quan và vẫn kiêu căng * Kết cục( hậu quả) : Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp Quen thói cũ, đi lại nghêng ngang, nhâng nháo, chả thèm để ý xung quanh. Không gian mở rộng III –phân tích văn bản Xung quanh có vài con vật bé nhỏ rất sợ ếch môi trường sống nhỏ hẹp 1/ ếch khi ở đáy giếng hoàn cảnh sống hạn chế ngộ nhận, ảo tưởng về bản thân, huyênh hoang Suy nghĩ: + Bầu trời bé bằng cái vung + Mình là chúa tể 2/ ếch khi ra ngoài giếng chủ quan và vẫn kiêu căng * Kết cục( hậu quả) : Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp Quen thói cũ,đi lại nghêng ngang, nhâng nháo, chả thèm để ý xung quanh. Không gian mở rộng ý nghĩa , bài học Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang. Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK trang 101) Những bài học từ câu chuyện: - Môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết thế giới xung quanh - Sống lâu trong một môi trường nhỏ hẹp, sự hiểu biết của người ta sẽ trở lên nông cạn, hạn hẹp dễ nảy sinh tâm lý chủ quan, kiêu ngạo - Sự kiêu ngạo, chủ quan dễ khiến người ta phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia - Dù sống trong môi trường nào cũng phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết - Khi thay đổi môi trường sống phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi. Tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp IV. Luyện tập Bài tập 1: Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện Đáp án: Hai câu văn quan trong nhất trong văn bản thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện: Câu 1: “ ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể” Câu 2: Nó nhâng nháo “ đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp” IV. Luyện tập Bài tập 2: Thử nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ : “ ếch ngồi đáy giếng” Gợi ý: Một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “ ếch ngồi đáy giếng”: VD1: Người có tầm nhìn hẹp, thiếu hiểu biết lại hay khoe khoang bị chê cười : ” đúng là ếch ngồi đáy giếng” VD2: Một người khiêm tốn nhìn thẳng vào những hạn chế của mình có thể nói : Mình chẳng biết gì cả, chẳng khác nào” ếch ngồi đáy giếng” Bài 3. Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ? A. Kể chuyện; B. Thể hiện cảm xúc; C. Gửi gắm ý tưởng, bài học; D. Truyền đạt kinh nghiệm . IV. Luyện tập Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành các bài tập, kể thành thạo truyện Sưu tầm tục ngữ, thành ngữ , truyện ngụ ngôn có nội dung, cách truyền đạt ý nghĩa, bài học tương tự Dựa vào một câu tục ngữ nào đó em hãy sáng tác một chuyện ngụ ngôn ngắn mà nhân vật là những con vật quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. - Soạn: Thầy bói xem voi ( tiết 40) Sau cơn mưa Chú Lá chuối non mở bừng mắt ngước nhìn lên bầu trời. Chú tỏ ra khó chịu khi tầm mắt bị nhưng chiếc lá già trên đầu che khuất. E hèm ! Tránh ra ! Tất cả tránh ra cho ta nhìn thấy vòm trời cao rộng. – Chú bực bội kêu lên. Những bác Lá Chuối Già chỉ nhè nhẹ đung đưa thân mình, không nói gì cả. Chú Lá Chuối Non càng thêm uất ức, hét to hơn: Cả mấy lão lá rách nát kia nữa. Rách hết rồi còn cố đứng đấy mà ngáng tầm nhìn của người khác à? Biến khỏi vườn ngay ! Vẫn không ai đáp lời. Các bác Lá Chuối Già vốn ít nói Cơn mưa đầu tiên của mùa hè kéo đến thật khủng khiếp. Cả bầu trời tối sầm lại. Trận mưa đổ ập xuống mặt đất như trút nước. Sấm sét nổ vang rền. Chú Lá Chuối Non giật mình hoảng sợ. Chú định co mình chui tụt vào thân chuối mẹ, nhưng không được. Giờ đây chú đã là một chiếc là chuối trưởng thành, không còn là nõn chuối như mấy hôm trước nữa. Chú bèn gồng mình ưỡn ngực, vươn thẳng lưng để đối phó với những trận gió quất. “ Bục, bục”,” xoạc, xoạc”. Chú kinh hãi nghe thấy những tiếng thịt da loài chuối bị xé rách. Nhưng kì lạ thay, chú không cảm thấy thân thể bị đau đớn. Ngắm nhìn thân hình vẫn nguyên vẹn của mình, chú vênh mặt kiêu hãnh:” Hẳn là mình đã được một đấng thần linh che trở. Mưa gió phải chừa mình ra” Trận mưa rào đã ngớt, Lá Chuối Non cảm thấy khoan khoái lạ thường. Chú hé mắt và nhận ra vòm trời rực rỡ như ở ngay trước mặt. Thì ra trên đầu chú không còn một chiếc Lá Chuối Già nào án ngữ nữa. Hay lắm ! Các lão khọm biến đi cả rồi. – Chú reo to, sung sướng rướn người lên cao, cao mãi. Ngay dưới chân chú, những Bác Lá Chuối Già gãy đổ hàng loạt. Những tàu lá dập nát. Những phiến là tả tơi làm trăm mảnh. Những dòng nhựa quánh thâm ròng ròng chảy. Những Bác Lá Chuối Già nua vốn ít nói. Nay mai thân thể các bác sẽ héo khô, sẽ rơi xuống làm màu mỡ thêm cho mặt đất. Và Lá Chuối Non không biết rằng, rồi đến lượt nó cũng thế mà thôi. Trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em
File đính kèm:
- Ech ngoi day gieng(15).ppt