An toàn giao thông

“Phương pháp giáo dục Tiểu học là phải (1) phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, (2) bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn (3) tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu An toàn giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* * Tập huấn WB.26 DẠY TÍCH CỰC - DẠY THÀNH CÔNG Hãy suy nghĩ “Phương pháp giáo dục Tiểu học là phải (1) phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, (2) bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn (3) tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh. * * Tập huấn WB.26 * * Tập huấn WB.26 Phạm trù tình cảm Bảng phân loại các mục tiêu giáo dục * * Tập huấn WB.26 Bảng phân loại các mục tiêu giáo dục Phạm trù kĩ năng * * Tập huấn WB.26 Sự tác động giáo dục có hiệu quả đến từng học sinh: Sự nghiêm khắc của GV Chương trình Học cái gì ? (kiến thức) Kĩ năng Nhân cách sống HỌC SINH Lời khuyên, động viên của GV Sự thoải mái khi tiếp xúc Thích (ghét) môn nào nhất ? ẢNH HƯỞNG VÔ HÌNH ? ? ? ? ? * * Tập huấn WB.26 ... Giáo dục lấy học sinh làm trung tâm HỌC SINH * * Tập huấn WB.26 Sự quan tâm và hứng thú của học sinh: ? * * Tập huấn WB.26 ? * * Tập huấn WB.26 - HĐ ngắn, dễ dự đoán, 1 đáp án đúng. - Đủ TL, th/tin => giúp HS hiểu, suy nghĩ sâu - Hướng dẫn, không quá phức tạp. Khởi đầu đ/giản => HS hứng thú hơn - GV quan sát – đảm bảo an toàn cho HS hoạt động khám phá. * Tập huấn WB.26 * * * Tập huấn WB.26 - Trường hợp không thành công – lí do khác - HS tự ghi lại – GV hỗ trợ, h/dẫn, làm mẫu khi cần thiết - Th/luận sau khi xong-Ghi lại các q/sát, lỗi HS=>p/tích, xem xét lại, GV hỗ trợ thêm - Lặp lại h/động=>hỗ trợ cần thiết của GV cho h/đ th/công => HS đưa ra quyết định học cái gì ? Học như thế nào và học khi nào ? GIÁO VIÊN “NÓI” => HỌC SINH “KHÁM PHÁ” Mức độ giúp đỡ của GV + HS giúp đỡ nhau * Tập huấn WB.26 * Nghĩ xem HĐ khám phá có ích như thế nào cho HS. HĐ gì đã diễn ra tốt đẹp HĐ gì có thể làm tốt hơn Có thể chỉnh lại và kh/phục v/đ ntn ? * Tập huấn WB.26 * Học tập thực sự Học tập có tiếp thu Thu nhận kiến thức mới Học vẹt=>th/gian ngắn, rời rạc, riêng biệt, dễ quên Học tập thực sự => tiếp nhận-xử lí-lưu giữ dài Các kĩ thuật của học tập thực sự GV trình bày từ khái quát đến cụ thể Sử dụng “những thông tin đi trước” => h/d ch/bị cái mới cho HS Sử dụng “những thông tin gợi mở” => mô tả khái niệm then chốt Sử dụng “những thông tin so sánh” => nhấn mạnh tương đồng, khác biết cái trước đó * Tập huấn WB.26 * Kinh nghiệm trong cuộc sống hằng ngày của HS Xưa: Nhà trường biệt lập tách biệt với thế dùng cho 1 số người dành cho giáo dục giới bên ngoài ít có cơ hội g/dục Nay: + Tạo cơ hội cho trẻ em tiếp cận GD chính thống-dành cho mọi người + Nhà trường là 1 phần trong c/sống, liên hệ mật thiết k/nghiệm ở nhà + Sự khác nhau giữa ở nhà và ở trường: * Ở nhà: ngẫu nhiên, không có kế hoạch, không tổ chức. * Ở trường: sắp xếp, tổ chức quy củ và khoa học. * Tập huấn WB.26 * * Tập huấn WB.26 * Các nguyên tắc của vấn đề: * Tập huấn WB.26 * Môi trường cho việc học tập hiệu quả của học sinh: * Tập huấn WB.26 * Các hành động học tập và các hoạt động cụ thể trong học tập * Tập huấn WB.26 * Tham quan 1. Tìm kiếm Thu thập 2. Nghiên cứu Lắng nghe Quan sát Đọc Xem Suy nghĩ 3. Phân tích So sánh Phân loại 4. Thực hành Áp dụng Sáng tạo 5. Chia sẻ Thảo luận Trình bày Hình ảnh của phương pháp truyền thống Tay cầm sách, tay cầm thước, không ngừng giảng bài. Nét mặt nghiêm nghị, giọng nói nghiêm trang. HS yên lặng, lắng nghe GV giảng. HS không đưa ra câu hỏi và nói ý kiến (vì không được làm điều này) GV hướng HS vào “lớp học trật tự”. Tiếng gõ thước liên tục HS làm việc máy móc. Câu trả lời “Có ạ”, “Dạ đúng”, “Dạ hiểu”. HS đồng thanh SGK (và nghĩ là cách thực hành tốt nhất) Điều gì đã xảy ra: => HS rơi vào tình trạng căng thẳng. Các em bị tụt lại, bỏ lại phía sau (nếu tiếp thu chậm). * Tập huấn WB.26 * Tâm thế GV lên lớp với phương pháp truyền thống Khác nhau Chính xác Hiệu quả Hết trong SGK * Chưa nghĩ đến sự quan tâm và hứng thú của HS * Chưa nghĩ cách liên hệ thông tin bài học với kinh nghiệm hằng ngày của HS + áp dụng nó Mục đích cuối cùng của 35 phút là đủ từng dòng kiến thức trong SGK. * Tập huấn WB.26 * * Truyền đạt thông tin Ghi nhớ điều GV nói và SGV viết, là cách học tốt nhất, là yêu cầu của GV. Không đào sâu suy nghĩ => tạo lối mòn: nhớ nhiều + nhanh là học tốt nhất. Không nắm được mục tiêu việc học, tự hỏi tại sao phải ngồi im nghe giảng... gò bó... học nhàm chán (?)... Thu được gì sau khi học điều này. Không có cơ hội cảm nhận niềm vui trong học tập. Mức độ hiểu bài quá nông cạn (không đủ sâu) chỉ là bề nổi của các chủ đề kiến thức. * Tập huấn WB.26 * Tâm thế HS đối với lớp học truyền thống Hiểu nhầm về phương pháp mới ? ! Áp dụng không đúng các hoạt động học tập trên lớp. Áp dụng không đúng các hoạt động nhóm trên lớp. Hiểu nhầm ý nghĩa từ “hứng thú”. * Tập huấn WB.26 * Hiểu nhầm về các hoạt động học tập ? ! Môn: TNXH Địa lí Lịch sử Khoa học * Tập huấn WB.26 * ? Chép lại câu SGK Trả lời câu hỏi Đóng vai Chưa khám phá lớn Chưa gợi hứng thú Chơi mà không học => hời hợt Cần: - Đưa vào thế giới tri thức - Tìm ra k/niệm bài học - Gợi hứng thú có tính chất trí tuệ. - Định hướng các h/động - Tư duy sâu sắc, q/sát cẩn thận, khám phá điều quan trọng là ý tưởng chủ đạo của bài học – thực hiện mục tiêu bài học Hiểu nhầm về học nhóm trên lớp ? ! Cố tạo ra nhóm từ 4 đến 6. Tạo “ốc đảo”, không để ý đến hoạt động nhóm diễn ra như thế nào. * Tập huấn WB.26 * Hiểu nhầm về “hứng thú” của học sinh ? ! * Tập huấn WB.26 * Làm gì để có thể nâng cao chất lượng học tập ? Đề ra mức cao hơn về nội dung học tập. Đưa “học tập cộng tác” vào lớp học. Chìa khóa dẫn tới h/tập cộng tác là thành công Vấn đề bảo đảm hiệu quả. * Tập huấn WB.26 * Mối q/hệ h/tập Việc chia nhóm Th/điểm b/đầu Th/điểm k/thúc GV phải ứng xử như thế nào trong giờ học ? GV là người hướng dẫn: * Tập huấn WB.26 * Chú ý lắng nghe HS phát biểu ý kiến Tìm mối liên hệ các ý tưởng Tìm lí do cho hành động của học sinh Giúp học sinh tìm tòi Kiên trì chờ đợi Quay lại phần trước khi học sinh chưa hiểu MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * Tập huấn WB.26 * MỘT SỐ CÁCH DẠY THÀNH CÔNG, TÍCH CỰC CÁC TIẾT AN TOÀN GIAO THÔNG * * Tập huấn WB.26

File đính kèm:

  • pptBC_Taphuan daytichcuc trongsuottiethoc WB26.ppt
Giáo án liên quan