4 Đề kiểm tra Tiết 18 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 1: Hệ tiêu hóa của sán lá gan:

A. Ruột ống. B. Có hậu môn.

C. Ruột túi. D. Ruột nhánh, chưa có hậu môn.

Câu 2: Ruột khoang tự vệ và bắt mồi nhờ loại tế bào:

A. Tế bào mô bì cơ. B. Tế bào gai.

C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào mô cơ cơ tiêu hóa.

Câu 3: Loại cơ nào ở giun đũa phát triển:

A. Cơ xiên. B. Cơ vòng. C. Cơ dọc. D. Cơ chéo.

Câu 4: So với ĐVNS, cơ quan nào mới xuất hiện ở nghành Ruột khoang:

A. Hệ hô hấp. B. Hệ thần kinh. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn.

Câu 5: Loại trùng nào có hình thức sinh sản tiếp hợp:

A. Trùng roi. B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng kiết lị.

Câu 6: Loại nước váng màu xanh có loại trùng nào nhiều nhất:

A. Trùng roi. B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình.

Câu 7: Trùng giày khác cơ bản với trùng biến hình ở:

A. Hai nhân. B. Chất diệp lục. C. Chân giả. D. Cơ thể đơn bào.

Câu 8: Khi ngâm rơm rạ xuất hiện loại trùng nào nhiều nhất:

A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng amip. D. Trùng roi xanh.

Câu 9: Khi bị đau bụng do giun nên uống:

A. Thuốc giảm đau. B. Thuốc kháng sinh.

C. Nước đường. D. Thuốc tẩy giun.

 

doc14 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra Tiết 18 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 7 TIẾT 18 NĂM HỌC 2020- 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / 11 / 2020 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá các kiến thức liên quan đến: + Chương 1: Động vật nguyên sinh. + Chương 2: Ruột khoang. + Chương 3: Các nghành giun. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng tư duy logic, vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế. - Phân bố thời gian hợp lý cho bài kiểm tra. 3. Thái độ - Rèn cho học sinh có thái độ làm bài nghiêm túc, giáo dục đức tính cẩn thận, trình bày bài rõ ràng, mạch lạc, khoa học. - Giáo dục cho HS biết cách bảo vệ và rèn luyện sức khỏe để phòng tránh các dịch bệnh liên quan. 4. Năng lực cần đạt - Năng lực làm việc độc lập, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy. - Vận dụng các kiến thức đã học bảo vệ sức khỏe. II. HÌNH THỨC ĐỀ: 50% trắc nghiệm + 50% tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Các Chủ đề chính Các mức độ nhận thức Điểm Nhận biết (40%) Thông hiểu (30%) Vận dụng (20%) Vận dụng Cao (10%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I ĐVNS Nêu được đời sống, cấu tạo ngoài ĐVNS Hiểu được cấu tạo trong, của ĐVNS G.thích đúng cấu tạo ĐVNS khi gặp đk bất lợi Biết phòng tránh dịch bệnh do ĐVNS gây ra 1,75đ 3 câu 1 câu 2 câu 1 câu 0,75đ 0, 25đ 0. 5 0,25đ Chương II RK Nêu được MTS, cấu tạo ngoài RK Nắm được đặc điểm chung nghành RK Hiểu được cấu tạo trong của RK Biết tự vệ khi đi tắm biển 3đ 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 0,5đ 2đ 0,25đ 0,25đ Chương III Các nghành giun Nêu được đặc điểm cấu tạo, tác hại của giun, sán ký sinh Hiểu được đặc điểm cấu tạo, so sánh sự tiến hóa của các nghành ĐV đã học. Hiểu được đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi ký sinh Biết cách phòng trừ GSKS Biết đề ra các BP phòng, trừ giun sán Giải thích đúng các hiện tượng thực tế Biết cách phòng tránh dịch bệnh, lây nhiễm trứng giun sán. 5,25đ 3 câu 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 0,75đ 1đ 1,5đ 0, 25đ 1đ 0,25đ 0,5đ Tổng 2đ 2đ 1.5đ 1.5đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 10đ 4đ 3đ 2đ 1đ VI. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN ĐÍNH KÈM (Trang bên) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 7 TIẾT 18 NĂM HỌC 2020- 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / 10 / 2020 I. Trắc nghiệm khách quan (5đ): Hãy chọn một trong các chữ cái A, B, C, D, đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Khoảng thời gian người dân trồng rau màu nên uống thuốc tẩy giun: A. 6 tháng. B. 9 tháng. C. 12 tháng. D. 15 tháng. Câu 2: Ruột khoang tự vệ và bắt mồi nhờ loại tế bào: A. Tế bào mô cơ cơ tiêu hóa. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào gai. D. Tế bào mô bì cơ. Câu 3: Giun đất mới xuất hiện hệ cơ quan nào so với Giun tròn: A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ thần kinh. C. Hệ hô hấp. D. Hệ tiêu hóa. Câu 4: Khi bị đau bụng do giun nên uống: A. Thuốc tẩy giun. B. Thuốc giảm đau. C. Nước đường. D. Thuốc kháng sinh. Câu 5: Giun đất hô hấp nhờ bộ phận nào? A. Hệ tuần hoàn. B. Phổi. C. Hệ bài tiết. D. Da. Câu 6: Vật chủ chính của sán lá gan: A. Trâu, bò. B. Ốc ruộng. C. Vịt, ngan. D. Cá nước ngọt. Câu 7: Hệ tiêu hóa của sán lá gan: A. Ruột ống. B. Ruột túi. C. Ruột nhánh, chưa có hậu môn. D. Có hậu môn. Câu 8: Loại nước váng màu xanh có loại trùng nào nhiều nhất: A. Trùng biến hình. B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng roi. Câu 9: Đặc điểm cơ bản của ĐVNS để phân biệt với ĐV khác: A. Có miệng. B. Cơ thể đơn bào. C. Có roi bơi. D. Chất diệp lục. Câu 10: Khi tắm biển loài động vật nào có khả năng gây ngứa: A. Sứa. B. Hải quỳ. C. Sao biển. D. San hô. Câu 11: Đặc điểm nào có ở Giun tròn? A. Hệ tuần hoàn. B. Ruột túi. C. Phần lớn kí sinh. D. Hệ hô hấp. Câu 12: Khi ngâm rơm rạ xuất hiện loại trùng nào nhiều nhất: A. Trùng roi xanh. B. Trùng giày. C. Trùng amip. D. Trùng biến hình. Câu 13: Dịch kiết lị dễ lây lan trong môi trường do: A. Thích nghi cao. B. Sống ký sinh. C. Bào xác kiết lị lẫn trong bụi. D. Sống tự do. Câu 14: Loại trùng nào có hình thức sinh sản tiếp hợp: A. Trùng giày. B. Trùng sốt rét. C. Trùng kiết lị. D. Trùng roi. Câu 15: Trùng giày khác cơ bản với trùng biến hình ở: A. Chất diệp lục. B. Hai nhân. C. Chân giả. D. Cơ thể đơn bào. Câu 16: Đặc điểm nào ở giun đốt tiến hóa hơn Ruột khoang: A. Cơ thể đối xứng hai bên. B. Có vòng tơ ở mỗi đốt. C. Hô hấp qua da. D. Hệ thần kinh chuỗi hạch. Câu 17: Môi trường sống của thủy tức là: A. Nước lợ, nước mặn. B. Nước mặn. C. Nước lợ. D. Nước ngọt Câu 18: Khi gặp điều kiện bất lợi ĐVNS có hiện tượng gì: A. Di chuyển đi nơi khác. B. Sinh sản. C. Co tròn cơ thể. D. Kết bào xác. Câu 19: Loại cơ nào ở giun đũa phát triển: A. Cơ vòng. B. Cơ dọc. C. Cơ chéo. D. Cơ xiên. Câu 20: So với ĐVNS, cơ quan nào mới xuất hiện ở nghành Ruột khoang: A. Hệ bài tiết. B. Hệ thần kinh. C. Hệ tuần hoàn. D. Hệ hô hấp. II. Tự luận: Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống ký sinh. (1,5đ). Câu 2. Nêu đặc điểm chung ngành Ruột khoang. (2đ). Câu 3. a. Nêu các biện pháp phòng trừ giun, sán kí sinh. (1đ). b. Vì sao thức ăn nên để trên bàn cao trên 1m và cần đậy cẩn thận. (0,5đ). ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KT SINH 7 TIẾT 18 Đề 1 I.Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A C A C D A C D B A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B C A B D D D B B II. Tự luận Câu Đáp án Biểu điểm 1 Đặc điểm cấu tạo của giun đũa (1đ) Sự thích nghi với đời sống ký sinh (1đ) - Cơ thể tròn, thuôn nhọn 2 đầu => dễ chui rúc - Cơ thể có vỏ cuticun => tránh sự phân hủy của dịch tiêu hóa - cơ dọc phát triển => co duỗi, dễ luồn lách trong trong ruột - Ruột thẳng => tiêu hóa khỏe - Con cái đẻ nhiều trứng => có cơ hội cao quay trở lại vật chủ (1,5đ) 2 Đặc điểm chung của RK: - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn - Thành cơ thể gồm 2 lớp TB - Ruột túi - Có TB gai bảo tự vệ cơ thể - Hệ thần kinh mạng lưới (2) 3 3. a. Nêu đúng, đủ các biện pháp : - Ăn chín, uống sôi. - Không ăn gỏi, thịt tái, nem chua... - Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, môi trường quanh nơi ở, nơi công cộng . - Tẩy giun sán định kỳ. - Ủ phân đúng kỹ thuật trước khi bón cho cây trồng. - Tiêu diệt một số động vật trung gian truyền bệnh như ruồi, muỗi, ốc.... (1đ) b. Do bào xác của ĐVNS, trứng giun có trong mặt đất, bụi không khí nên thức ăn nên để trên bàn cao trên 1m và cần đậy cẩn thận. (0,5đ) . Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra đề Quách Thị Thu TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 7 TIẾT 18 NĂM HỌC 2020- 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / 10 / 2020 I. Trắc nghiệm khách quan (5đ): Hãy chọn một trong các chữ cái A, B, C, D, đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Giun đất hô hấp nhờ bộ phận nào? A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ bài tiết. C. Phổi. D. Da. Câu 2: Đặc điểm cơ bản của ĐVNS để phân biệt với ĐV khác: A. Chất diệp lục. B. Cơ thể đơn bào. C. Có roi bơi. D. Có miệng. Câu 3: So với ĐVNS, cơ quan nào mới xuất hiện ở nghành Ruột khoang: A. Hệ bài tiết. B. Hệ thần kinh. C. Hệ tuần hoàn. D. Hệ hô hấp. Câu 4: Đặc điểm nào có ở Giun tròn? A. Ruột túi. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ hô hấp. D. Phần lớn kí sinh. Câu 5: Khi ngâm rơm rạ xuất hiện loại trùng nào nhiều nhất: A. Trùng amip. B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D. Trùng roi xanh. Câu 6: Loại cơ nào ở giun đũa phát triển: A. Cơ dọc. B. Cơ vòng. C. Cơ chéo. D. Cơ xiên. Câu 7: Loại nước váng màu xanh có loại trùng nào nhiều nhất: A. Trùng roi. B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình. Câu 8: Trùng giày khác cơ bản với trùng biến hình ở: A. Hai nhân. B. Chất diệp lục. C. Chân giả. D. Cơ thể đơn bào. Câu 9: Ruột khoang tự vệ và bắt mồi nhờ loại tế bào: A. Tế bào gai. B. Tế bào mô bì cơ. C. Tế bào mô cơ cơ tiêu hóa. D. Tế bào thần kinh. Câu 10: Khoảng thời gian người dân trồng rau màu nên uống thuốc tẩy giun: A. 15 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng. Câu 11: Loại trùng nào có hình thức sinh sản tiếp hợp: A. Trùng kiết lị. B. Trùng roi. C. Trùng giày. D. Trùng sốt rét. Câu 12: Dịch kiết lị dễ lây lan trong môi trường do: A. Thích nghi cao. B. Sống ký sinh. C. Bào xác kiết lị lẫn trong bụi. D. Sống tự do. Câu 13: Khi bị đau bụng do giun nên uống: A. Thuốc giảm đau. B. Thuốc kháng sinh. C. Nước đường. D. Thuốc tẩy giun. Câu 14: Khi gặp điều kiện bất lợi ĐVNS có hiện tượng gì: A. Di chuyển đi nơi khác. B. Sinh sản. C. Co tròn cơ thể. D. Kết bào xác. Câu 15: Đặc điểm nào ở giun đốt tiến hóa hơn Ruột khoang: A. Cơ thể đối xứng hai bên. B. Có vòng tơ ở mỗi đốt. C. Hô hấp qua da. D. Hệ thần kinh chuỗi hạch. Câu 16: Môi trường sống của thủy tức là: A. Nước lợ, nước mặn. B. Nước mặn. C. Nước lợ. D. Nước ngọt Câu 17: Vật chủ chính của sán lá gan: A. Vịt, ngan. B. Trâu, bò. C. Cá nước ngọt. D. Ốc ruộng. Câu 18: Giun đất mới xuất hiện hệ cơ quan nào so với Giun tròn: A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ hô hấp. D. Hệ thần kinh. Câu 19: Khi tắm biển loài động vật nào có khả năng gây ngứa: A. Hải quỳ. B. Sứa. C. Sao biển. D. San hô. Câu 20: Hệ tiêu hóa của sán lá gan: A. Ruột ống. B. Ruột túi. C. Ruột nhánh, chưa có hậu môn. D. Có hậu môn. II. Tự luận: Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống ký sinh. (1,5đ). Câu 2. Nêu đặc điểm chung ngành Ruột khoang. (2đ). Câu 3. a. Nêu các biện pháp phòng trừ giun, sán kí sinh. (1 đ). b. Vì sao thức ăn nên để trên bàn cao trên 1m và cần đậy cẩn thận. (0,5đ). ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KT SINH 7 TIẾT 18 Đề 2 I.Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B B D D A A A A B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C C C D D D B A B C II. Tự luận Câu Đáp án Biểu điểm 1 Đặc điểm cấu tạo của giun đũa (1đ) Sự thích nghi với đời sống ký sinh (1đ) - Cơ thể tròn, thuôn nhọn 2 đầu => dễ chui rúc - Cơ thể có vỏ cuticun => tránh sự phân hủy của dịch tiêu hóa - cơ dọc phát triển => co duỗi, dễ luồn lách trong trong ruột - Ruột thẳng => tiêu hóa khỏe - Con cái đẻ nhiều trứng => có cơ hội cao quay trở lại vật chủ (1,5đ) 2 Đặc điểm chung của RK: - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn - Thành cơ thể gồm 2 lớp TB - Ruột túi - Có TB gai bảo tự vệ cơ thể - Hệ thần kinh mạng lưới (2) 3 3. a. Nêu đúng, đủ các biện pháp : - Ăn chín, uống sôi. - Không ăn gỏi, thịt tái, nem chua... - Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, môi trường quanh nơi ở, nơi công cộng . - Tẩy giun sán định kỳ. - Ủ phân đúng kỹ thuật trước khi bón cho cây trồng. - Tiêu diệt một số động vật trung gian truyền bệnh như ruồi, muỗi, ốc.... (1đ) b. Do bào xác của ĐVNS, trứng giun có trong mặt đất, bụi không khí nên thức ăn nên để trên bàn cao trên 1m và cần đậy cẩn thận. (0,5đ) . Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra đề Quách Thị Thu TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 7 TIẾT 18 NĂM HỌC 2020- 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / 10 / 2020 I. Trắc nghiệm khách quan (5đ): Hãy chọn một trong các chữ cái A, B, C, D, đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hệ tiêu hóa của sán lá gan: A. Ruột ống. B. Có hậu môn. C. Ruột túi. D. Ruột nhánh, chưa có hậu môn. Câu 2: Ruột khoang tự vệ và bắt mồi nhờ loại tế bào: A. Tế bào mô bì cơ. B. Tế bào gai. C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào mô cơ cơ tiêu hóa. Câu 3: Loại cơ nào ở giun đũa phát triển: A. Cơ xiên. B. Cơ vòng. C. Cơ dọc. D. Cơ chéo. Câu 4: So với ĐVNS, cơ quan nào mới xuất hiện ở nghành Ruột khoang: A. Hệ hô hấp. B. Hệ thần kinh. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 5: Loại trùng nào có hình thức sinh sản tiếp hợp: A. Trùng roi. B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng kiết lị. Câu 6: Loại nước váng màu xanh có loại trùng nào nhiều nhất: A. Trùng roi. B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình. Câu 7: Trùng giày khác cơ bản với trùng biến hình ở: A. Hai nhân. B. Chất diệp lục. C. Chân giả. D. Cơ thể đơn bào. Câu 8: Khi ngâm rơm rạ xuất hiện loại trùng nào nhiều nhất: A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng amip. D. Trùng roi xanh. Câu 9: Khi bị đau bụng do giun nên uống: A. Thuốc giảm đau. B. Thuốc kháng sinh. C. Nước đường. D. Thuốc tẩy giun. Câu 10: Dịch kiết lị dễ lây lan trong môi trường do: A. Thích nghi cao. B. Sống ký sinh. C. Bào xác kiết lị lẫn trong bụi. D. Sống tự do. Câu 11: Đặc điểm nào ở giun đốt tiến hóa hơn Ruột khoang: A. Cơ thể đối xứng hai bên. B. Có vòng tơ ở mỗi đốt. C. Hô hấp qua da. D. Hệ thần kinh chuỗi hạch. Câu 12: Đặc điểm cơ bản của ĐVNS để phân biệt với ĐV khác: A. Có miệng. B. Chất diệp lục. C. Có roi bơi. D. Cơ thể đơn bào. Câu 13: Khi gặp điều kiện bất lợi ĐVNS có hiện tượng gì: A. Di chuyển đi nơi khác. B. Sinh sản. C. Kết bào xác. D. Co tròn cơ thể. Câu 14: Đặc điểm nào có ở Giun tròn? A. Ruột túi. B. Phần lớn kí sinh. C. Hệ tuần hoàn. D. Hệ hô hấp. Câu 15: Môi trường sống của thủy tức là: A. Nước lợ, nước mặn. B. Nước mặn. C. Nước lợ. D. Nước ngọt Câu 16: Vật chủ chính của sán lá gan: A. Vịt, ngan. B. Trâu, bò. C. Cá nước ngọt. D. Ốc ruộng. Câu 17: Giun đất mới xuất hiện hệ cơ quan nào so với Giun tròn: A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ hô hấp. D. Hệ thần kinh. Câu 18: Khi tắm biển loài động vật nào có khả năng gây ngứa: A. Hải quỳ. B. Sứa. C. Sao biển. D. San hô. Câu 19: Giun đất hô hấp nhờ bộ phận nào? A. Hệ bài tiết. B. Phổi. C. Hệ tuần hoàn. D. Da. Câu 20: Khoảng thời gian người dân trồng rau màu nên uống thuốc tẩy giun: A. 6 tháng. B. 9 tháng. C. 12 tháng. D. 15 tháng. II. Tự luận: Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống ký sinh. (1,5đ). Câu 2. Nêu đặc điểm chung ngành Ruột khoang. (2đ). Câu 3. a. Nêu các biện pháp phòng trừ giun, sán kí sinh. (1đ). b. Vì sao thức ăn nên để trên bàn cao trên 1m và cần đậy cẩn thận. (0,5đ). ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KT SINH 7 TIẾT 18 Đề 3 I.Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B C B C A A D C C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D C B D B A B D A II. Tự luận Câu Đáp án Biểu điểm 1 Đặc điểm cấu tạo của giun đũa (1đ) Sự thích nghi với đời sống ký sinh (1đ) - Cơ thể tròn, thuôn nhọn 2 đầu => dễ chui rúc - Cơ thể có vỏ cuticun => tránh sự phân hủy của dịch tiêu hóa - cơ dọc phát triển => co duỗi, dễ luồn lách trong trong ruột - Ruột thẳng => tiêu hóa khỏe - Con cái đẻ nhiều trứng => có cơ hội cao quay trở lại vật chủ (1,5đ) 2 Đặc điểm chung của RK: - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn - Thành cơ thể gồm 2 lớp TB - Ruột túi - Có TB gai bảo tự vệ cơ thể - Hệ thần kinh mạng lưới (2) 3 3. a. Nêu đúng, đủ các biện pháp : - Ăn chín, uống sôi. - Không ăn gỏi, thịt tái, nem chua... - Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, môi trường quanh nơi ở, nơi công cộng . - Tẩy giun sán định kỳ. - Ủ phân đúng kỹ thuật trước khi bón cho cây trồng. - Tiêu diệt một số động vật trung gian truyền bệnh như ruồi, muỗi, ốc.... (1đ) b. Do bào xác của ĐVNS, trứng giun có trong mặt đất, bụi không khí nên thức ăn nên để trên bàn cao trên 1m và cần đậy cẩn thận. (0,5đ) . Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra đề Quách Thị Thu TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 7 TIẾT 18 NĂM HỌC 2020- 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / 10 / 2020 I. Trắc nghiệm khách quan (5đ): Hãy chọn một trong các chữ cái A, B, C, D, đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Giun đất mới xuất hiện hệ cơ quan nào so với Giun tròn: A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ hô hấp. D. Hệ thần kinh. Câu 2: Đặc điểm nào có ở Giun tròn? A. Ruột túi. B. Phần lớn kí sinh. C. Hệ tuần hoàn. D. Hệ hô hấp. Câu 3: Đặc điểm nào ở giun đốt tiến hóa hơn Ruột khoang: A. Cơ thể đối xứng hai bên. B. Có vòng tơ ở mỗi đốt. C. Hô hấp qua da. D. Hệ thần kinh chuỗi hạch. Câu 4: Vật chủ chính của sán lá gan: A. Vịt, ngan. B. Trâu, bò. C. Cá nước ngọt. D. Ốc ruộng. Câu 5: Môi trường sống của thủy tức là: A. Nước lợ, nước mặn. B. Nước ngọt C. Nước mặn. D. Nước lợ. Câu 6: Khi tắm biển loài động vật nào có khả năng gây ngứa: A. Hải quỳ. B. Sứa. C. Sao biển. D. San hô. Câu 7: Khi ngâm rơm rạ xuất hiện loại trùng nào nhiều nhất: A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng amip. D. Trùng roi xanh. Câu 8: Trùng giày khác cơ bản với trùng biến hình ở: A. Cơ thể đơn bào. B. Chân giả. C. Hai nhân. D. Chất diệp lục. Câu 9: Dịch kiết lị dễ lây lan trong môi trường do: A. Bào xác kiết lị lẫn trong bụi. B. Sống ký sinh. C. Thích nghi cao. D. Sống tự do. Câu 10: Đặc điểm cơ bản của ĐVNS để phân biệt với ĐV khác: A. Có roi bơi. B. Chất diệp lục. C. Có miệng. D. Cơ thể đơn bào. Câu 11: So với ĐVNS, cơ quan nào mới xuất hiện ở nghành Ruột khoang: A. Hệ thần kinh. B. Hệ hô hấp. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 12: Khi gặp điều kiện bất lợi ĐVNS có hiện tượng gì: A. Di chuyển đi nơi khác. B. Co tròn cơ thể. C. Kết bào xác. D. Sinh sản. Câu 13: Loại trùng nào có hình thức sinh sản tiếp hợp: A. Trùng sốt rét. B. Trùng kiết lị. C. Trùng roi. D. Trùng giày. Câu 14: Loại cơ nào ở giun đũa phát triển: A. Cơ xiên. B. Cơ vòng. C. Cơ dọc. D. Cơ chéo. Câu 15: Khi bị đau bụng do giun nên uống: A. Thuốc giảm đau. B. Nước đường. C. Thuốc tẩy giun. D. Thuốc kháng sinh. Câu 16: Ruột khoang tự vệ và bắt mồi nhờ loại tế bào: A. Tế bào mô cơ cơ tiêu hóa. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào gai. D. Tế bào mô bì cơ. Câu 17: Loại nước váng màu xanh có loại trùng nào nhiều nhất: A. Trùng sốt rét. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi. D. Trùng giày. Câu 18: Giun đất hô hấp nhờ bộ phận nào? A. Hệ bài tiết. B. Phổi. C. Hệ tuần hoàn. D. Da. Câu 19: Khoảng thời gian người dân trồng rau màu nên uống thuốc tẩy giun: A. 6 tháng. B. 12 tháng. C. 9 tháng. D. 15 tháng. Câu 20: Hệ tiêu hóa của sán lá gan: A. Ruột ống. B. Ruột túi. C. Có hậu môn. D. Ruột nhánh, chưa có hậu môn. II. Tự luận: Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống ký sinh. (1,5đ). Câu 2. Nêu đặc điểm chung ngành Ruột khoang. (2đ). Câu 3. a. Nêu các biện pháp phòng trừ giun, sán kí sinh. (1đ). b. Vì sao thức ăn nên để trên bàn cao trên 1m và cần đậy cẩn thận. (0,5đ). ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KT SINH 7 TIẾT 18 Đề 4 I.Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B D B B B A C A D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C D C B C C D A D II. Tự luận Câu Đáp án Biểu điểm 1 Đặc điểm cấu tạo của giun đũa (1đ) Sự thích nghi với đời sống ký sinh (1đ) - Cơ thể tròn, thuôn nhọn 2 đầu => dễ chui rúc - Cơ thể có vỏ cuticun => tránh sự phân hủy của dịch tiêu hóa - cơ dọc phát triển => co duỗi, dễ luồn lách trong trong ruột - Ruột thẳng => tiêu hóa khỏe - Con cái đẻ nhiều trứng => có cơ hội cao quay trở lại vật chủ (1,5đ) 2 Đặc điểm chung của RK: - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn - Thành cơ thể gồm 2 lớp TB - Ruột túi - Có TB gai bảo tự vệ cơ thể - Hệ thần kinh mạng lưới (2đ) 3 3. a. Nêu đúng, đủ các biện pháp : - Ăn chín, uống sôi. - Không ăn gỏi, thịt tái, nem chua... - Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, môi trường quanh nơi ở, nơi công cộng . - Tẩy giun sán định kỳ. - Ủ phân đúng kỹ thuật trước khi bón cho cây trồng. - Tiêu diệt một số động vật trung gian truyền bệnh như ruồi, muỗi, ốc.... (1đ) b. Do bào xác của ĐVNS, trứng giun có trong mặt đất, bụi không khí nên thức ăn nên để trên bàn cao trên 1m và cần đậy cẩn thận. (0,5đ) . Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra đề Quách Thị Thu

File đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_tiet_18_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2020_2021_t.doc
Giáo án liên quan