Câu 1: Trường hợp nào sau đây làm tăng ma sát?
A. Lắp ổ trục, ổ bi trong máy móc. B. Làm nhẵn bề mặt của vật.
C. Bôi dầu mỡ vào các chi tiết máy. D. Bôi nhựa thông vào cần kéo nhị.
Câu 2: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển, áp suất kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị tăng dần. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn sâu. B. Tàu đang nổi lên từ từ.
C. Tàu đang di chuyển theo phương ngang. D. Tàu đang đứng yên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Ác-si-mét?
A. Hướng thẳng đứng lên trên. B. Hướng thẳng đứng xuống dưới.
C. Theo mọi hướng. D. Hướng sang phải.
Câu 4: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d(N/m3) tại một điểm cách cách mặt thoáng có độ cao h(m) là : A. p = h/d. B. p = d/h. C. p = d + h. D. p = dh.
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật đặt trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất ở đáy bình.
11 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2019-2020
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:06/12/2019
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Kiểm tra các kiến thức của học sinh về các nội dung đã học trong chương I, từ bài 1 đến bài 12.
2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra
- Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận
- Biết cách trình bày 1 bài kiểm tra.
3.Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, chủ động và tự giác làm bài.
4. PTNLHS: Trình bày, tư duy, tính toán, suy luận, phân bố thời gian.
II. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vân dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vận tốc – Quán tính – Lực ma sát
2
0,5
1
0,25
3
0,75
Áp suất các chất - ứng dụng
9
2,25
2
0,5
1
1
1
1
13
4,75
Lực đẩy Acsimet- Sự nổi
5
1,25
1
0,25
1
1
1
1
1
1
9
4,5
Tổng
16
4
6
3
2
2
1
1
25
10
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100%
III. ĐỀ BÀI (đính kèm)
IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM (đính kèm)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 8.1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2019-2020
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra: 06/12/2019
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây làm tăng ma sát?
A. Lắp ổ trục, ổ bi trong máy móc. B. Làm nhẵn bề mặt của vật.
C. Bôi dầu mỡ vào các chi tiết máy. D. Bôi nhựa thông vào cần kéo nhị.
Câu 2: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển, áp suất kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị tăng dần. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn sâu. B. Tàu đang nổi lên từ từ.
C. Tàu đang di chuyển theo phương ngang. D. Tàu đang đứng yên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Ác-si-mét?
A. Hướng thẳng đứng lên trên. B. Hướng thẳng đứng xuống dưới.
C. Theo mọi hướng. D. Hướng sang phải.
Câu 4: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d(N/m3) tại một điểm cách cách mặt thoáng có độ cao h(m) là : A. p = h/d. B. p = d/h. C. p = d + h. D. p = dh.
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật đặt trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất ở đáy bình.
Câu 6: Một xà lan đi dọc bờ sông trên quãng đường AB với vận tốc 12km/h trong 10 phút. Quãng đường AB là: A. 120km. B. 10km. C. 2km. D. 12km.
Câu 7: Thả viên bi vào một cốc nước. Kết quả nào sau đây đúng?
A. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
B. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
C. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét không đổi, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
D. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng tăng, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
Câu 8: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và phần thể tích của phần chât lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và trọng lượng riêng của vật.
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
Câu 9: Dựa vào 4 hình vẽ dưới, hãy chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về áp suất của nước trong bình tác dụng lên đáy bình
A. C,A,D,B.
B. C,A,B,D.
C. C,D,A,B.
D. D,C,A,B.
Câu 10: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Kết luận nào sau đây phù hợp nhất ?
A. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên nó chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
B. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
C. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì cùng được nhúng trong nước như nhau.
D. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
Câu 11: Vật được nhúng chìm trong chất lỏng sẽ chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Khi đó, vật nổi lên nếu:
A. FA P
Câu 12: Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn ?
A. Vì lặn sâu, lực cản rất lớn. B. Vì lặn sâu, áo lặn giúp di chuyển dễ dàng.
C. Vì lặn sâu, nhiệt độ rất thấp. D. Vì lặn sâu, áp suất rất lớn.
Câu 13: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất ?
A. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển. B. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại.
C. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngoài. D. Vì hộp sữa rất nhẹ.
Câu 14: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe
đột ngột rẽ sang phải. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột giảm vận tốc.
Câu 15: Điều nào sau đây đúng nhất khi nói về áp lực?
A. Áp lực có độ lớn luôn bằng trọng lượng của vật.
B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
C. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ. D. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
Câu 16: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị 12N, nhúng vật vào nước lực kế chỉ giá trị 7N. Lực đẩy Ác – si – mét có độ lớn là:
A. 7N. B. 5N. C. 12N. D. 19N.
Câu 17: Điều nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau?
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất của chất lỏng.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh bằng nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn khác nhau.
Câu 18: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của áp suất ?
A. N/m. B. N/m2. C. N.m. D. N.m2.
Câu 19: Ba vật khác nhau đồng, sắt , nhôm có khối lượng bằng nhau, cùng được nhúng ngập trong nước. Hãy chọn thứ tự đúng về lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên mỗi vật từ lớn nhất đến bé nhất, biết dAl = 27000N/m3, dFe = 78000N/m3, dCu = 89000N/m3
A. Sắt - nhôm - đồng. B. Nhôm - đồng - sắt. C. Nhôm - sắt - đồng. D. Đồng - nhôm - sắt.
Câu 20: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. p1 = 8000 N/m2 ; p2 = 12000 N/m2. B. p1 = 1200 N/m2 ; p2 = 400N/m2.
C. p1 = 12000N/m2 ; p2 = 8000N/m2. D. p1 = 1200 N/m2 ; p2 = 800N/m2.
-----------------------------------------------
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1(1điểm) Tại sao nhà du hành vũ trụ khi ra ngoài khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp?
Câu 2(2điểm) Một vật có thể tích 800 dm3
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước và trong dầu? Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000 N/m3; 8000 N/m3.
b) Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có thay đổi không?
Câu 3(2điểm) Một tàu ngầm đang ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
Tính áp suất tác dụng lên tàu khi đó?
Tại độ sâu đó, có một vật va vào tàu làm tàu có một lỗ thủng rộng 500 cm2. Người ta đặt một miếng vá từ lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 8.2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2019-2020
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra: 06/12/2019
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. p1 = 12000N/m2 ; p2 = 8000N/m2. B. p1 = 1200 N/m2 ; p2 = 400N/m2.
C. p1 = 1200 N/m2 ; p2 = 800N/m2. D. p1 = 8000 N/m2 ; p2 = 12000 N/m2.
Câu 2: Thả viên bi vào một cốc nước. Kết quả nào sau đây đúng?
A. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
B. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét không đổi, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
C. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng tăng, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
D. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
Câu 3: Dựa vào 4 hình vẽ dưới, hãy chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về áp suất của nước trong bình tác dụng lên đáy bình
A. C,A,D,B.
B. C,A,B,D.
C. C,D,A,B.
D. D,C,A,B.
Câu 4: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển, áp suất kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị tăng dần. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang đứng yên. B. Tàu đang di chuyển theo phương ngang.
C. Tàu đang nổi lên từ từ. D. Tàu đang lặn sâu.
Câu 5: Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn ?
A. Vì lặn sâu, nhiệt độ rất thấp. B. Vì lặn sâu, lực cản rất lớn.
C. Vì lặn sâu, áp suất rất lớn. D. Vì lặn sâu, áo lặn giúp di chuyển dễ dàng.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây làm tăng ma sát?
A. Bôi nhựa thông vào cần kéo nhị. B. Bôi dầu mỡ vào các chi tiết máy.
C. Làm nhẵn bề mặt của vật. D. Lắp ổ trục, ổ bi trong máy móc.
Câu 7: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và phần thể tích của phần chât lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và trọng lượng riêng của vật.
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
Câu 8: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của áp suất ?
A. N/m. B. N/m2. C. N.m. D. N.m2.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Ác-si-mét?
A. Theo mọi hướng. B. Hướng thẳng đứng xuống dưới.
C. Hướng sang phải. D. Hướng thẳng đứng lên trên.
Câu 10: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất ?
A. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển. B. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại.
C. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngoài. D. Vì hộp sữa rất nhẹ.
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất ở đáy bình B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật đặt trong lòng nó.
Câu 12: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d(N/m3) tại một điểm cách cách mặt thoáng có độ cao h(m) là : A. p = h/d. B. p = dh. C. p = d + h. D. p = d/h.
Câu 13: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe
đột ngột rẽ sang phải. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột giảm vận tốc.
Câu 14: Vật được nhúng chìm trong chất lỏng sẽ chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Khi đó, vật nổi lên nếu:
A. FA P D. FA <= P
Câu 15: Điều nào sau đây đúng nhất khi nói về áp lực?
A. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ. B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
C. Áp lực có độ lớn luôn bằng trọng lượng của vật. D. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
Câu 16: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước thì:
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì cùng được nhúng trong nước như nhau.
C. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
D. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên nó chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
Câu 17: Điều nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau?
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất của chất lỏng.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh bằng nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn khác nhau.
Câu 18: Ba vật khác nhau đồng, sắt , nhôm có khối lượng bằng nhau, cùng được nhúng ngập trong nước. Hãy chọn thứ tự đúng về lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên mỗi vật từ lớn nhất đến bé nhất, biết dAl = 27000N/m3, dFe = 78000N/m3, dCu = 89000N/m3
A. Sắt - nhôm - đồng. B. Nhôm - đồng - sắt. C. Nhôm - sắt - đồng. D. Đồng - nhôm - sắt.
Câu 19: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị 12N, nhúng vật vào nước lực kế chỉ giá trị 7N. Lực đẩy Ác – si – mét có độ lớn là: A. 12N. B. 19N. C. 7N. D. 5N.
Câu 20: Một xà lan đi dọc bờ sông trên quãng đường AB với vận tốc 12km/h trong 10 phút. Quãng đường AB là: A. 12km. B. 120km. C. 10km. D. 2km.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1(1điểm) Tại sao nhà du hành vũ trụ khi ra ngoài khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp?
Câu 2 (2điểm)Một vật có thể tích 800 dm3
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước và trong dầu? Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000 N/m3; 8000 N/m3.
b) Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có thay đổi không? Vì sao?
Câu 3 (2điểm) Một tàu ngầm đang ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
Tính áp suất tác dụng lên tàu khi đó?
Tại độ sâu đó, có một vật va vào tàu làm tàu có một lỗ thủng rộng 500 cm2. Người ta đặt một miếng vá từ lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 8.3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2019-2020
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra: 06/12/2018
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm.
Câu 1: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển, áp suất kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị tăng dần. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang đứng yên. B. Tàu đang di chuyển theo phương ngang.
C. Tàu đang nổi lên từ từ. D. Tàu đang lặn sâu.
Câu 2: Thả viên bi vào một cốc nước. Kết quả nào sau đây đúng?
A. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
B. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
C. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng tăng, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
D. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét không đổi, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
Câu 3: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị 12N, nhúng vật vào nước lực kế chỉ giá trị 7N. Lực đẩy Ác – si – mét có độ lớn là: A. 19N. B. 5N. C. 7N. D. 12N.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất ở đáy bình B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật đặt trong lòng nó.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Ác-si-mét?
A. Hướng thẳng đứng xuống dưới. B. Hướng sang phải.
C. Hướng thẳng đứng lên trên. D. Theo mọi hướng.
Câu 6: Điều nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau?
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất của chất lỏng.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh bằng nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn khác nhau.
Câu 7: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và trọng lượng riêng của vật.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và phần thể tích của phần chât lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 8: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. p1 = 12000N/m2 ; p2 = 8000N/m2. B. p1 = 1200 N/m2 ; p2 = 400N/m2.
C. p1 = 1200 N/m2 ; p2 = 800N/m2. D. p1 = 8000 N/m2 ; p2 = 12000 N/m2.
Câu 9: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của áp suất ?
A. N.m2. B. N/m2. C. N/m. D. N.m.
Câu 10: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất ?
A. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển.
B. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngoài.
C. Vì hộp sữa rất nhẹ.
D. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại.
Câu 11: Dựa vào 4 hình vẽ dưới, hãy chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về áp suất của nước trong bình tác dụng lên đáy bình
A. C,A,D,B.
B. C,A,B,D.
C. C,D,A,B.
D. D,C,A,B.
Câu 12: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d(N/m3) tại một điểm cách cách mặt thoáng có độ cao h(m) là : A. p = dh. B. p = h/d. C. p = d/h. D. p = d + h.
Câu 13: Một xà lan đi dọc bờ sông trên quãng đường AB với vận tốc 12km/h trong 10 phút. Quãng đường AB là: A. 12km. B. 120km. C. 10km. D. 2km.
Câu 14: Điều nào sau đây đúng nhất khi nói về áp lực?
A. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ. B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
C. Áp lực có độ lớn luôn bằng trọng lượng của vật. D. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
Câu 15: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước thì:
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì cùng được nhúng trong nước như nhau.
C. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên nó chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
D. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
Câu 16: Trường hợp nào sau đây làm tăng ma sát?
A. Lắp ổ trục, ổ bi trong máy móc. B. Bôi nhựa thông vào cần kéo nhị.
C. Làm nhẵn bề mặt của vật. D. Bôi dầu mỡ vào các chi tiết máy.
Câu 17: Ba vật khác nhau đồng, sắt , nhôm có khối lượng bằng nhau, cùng được nhúng ngập trong nước. Hãy chọn thứ tự đúng về lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên mỗi vật từ lớn nhất đến bé nhất, biết dAl = 27000N/m3, dFe = 78000N/m3, dCu = 89000N/m3
A. Sắt - nhôm - đồng. B. Nhôm - đồng - sắt. C. Nhôm - sắt - đồng. D. Đồng - nhôm - sắt.
Câu 18: Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn ?
A. Vì lặn sâu, lực cản rất lớn. B. Vì lặn sâu, áo lặn giúp di chuyển dễ dàng.
C. Vì lặn sâu, áp suất rất lớn. D. Vì lặn sâu, nhiệt độ rất thấp.
Câu 19: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe
đột ngột rẽ sang phải. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột giảm vận tốc.
Câu 20: Vật được nhúng chìm trong chất lỏng sẽ chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Khi đó, vật nổi lên nếu:
A. FA P D. FA <= P
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1(1điểm) Tại sao nhà du hành vũ trụ khi ra ngoài khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp?
Câu 2 (2điểm)Một vật có thể tích 800 dm3
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước và trong dầu? Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000 N/m3; 8000 N/m3.
b) Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có thay đổi không? Vì sao?
Câu 3 (2điểm) Một tàu ngầm đang ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
Tính áp suất tác dụng lên tàu khi đó?
Tại độ sâu đó, có một vật va vào tàu làm tàu có một lỗ thủng rộng 500 cm2. Người ta đặt một miếng vá từ lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 8.4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2019-2020
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra: 06/12/2019
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm.
-----------------------------------------------
Câu 1: Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn ?
A. Vì lặn sâu, áp suất rất lớn. B. Vì lặn sâu, áo lặn giúp di chuyển dễ dàng.
C. Vì lặn sâu, lực cản rất lớn. D. Vì lặn sâu, nhiệt độ rất thấp.
Câu 2: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và trọng lượng riêng của vật.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và phần thể tích của phần chât lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 3: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển, áp suất kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị tăng dần. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang đứng yên. B. Tàu đang nổi lên từ từ.
C. Tàu đang di chuyển theo phương ngang. D. Tàu đang lặn sâu.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây làm tăng ma sát?
A. Làm nhẵn bề mặt của vật. B. Lắp ổ trục, ổ bi trong máy móc.
C. Bôi dầu mỡ vào các chi tiết máy. D. Bôi nhựa thông vào cần kéo nhị.
Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau?
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh bằng nhau.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất của chất lỏng.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao.
Câu 6: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất ?
A. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển.
B. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngoài.
C. Vì hộp sữa rất nhẹ. D. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại.
Câu 7: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước thì:
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì cùng được nhúng trong nước như nhau.
C. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên nó chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
D. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
Câu 8: Thả viên bi vào một cốc nước. Kết quả nào sau đây đúng?
A. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
B. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét không đổi, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
C. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
D. Càng xuống sâu lực đẩy Ac-si-mét càng tăng, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
Câu 9: Điều nào sau đây đúng nhất khi nói về áp lực?
A. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ. B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
C. Áp lực có độ lớn luôn bằng trọng lượng của vật. D. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
Câu 10: Ba vật khác nhau đồng, sắt , nhôm có khối lượng bằng nhau, cùng được nhúng ngập trong nước. Hãy chọn thứ tự đúng về lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên mỗi vật từ lớn nhất đến bé nhất, biết dAl = 27000N/m3, dFe = 78000N/m3, dCu = 89000N/m3
A. Sắt - nhôm - đồng. B. Nhôm - đồng - sắt. C. Nhôm - sắt - đồng. D. Đồng - nhôm - sắt.
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật đặt trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. C. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất ở đáy bình.
D. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
Câu 12: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của áp suất ?
A. N/m. B. N/m2. C. N.m. D. N.m2.
Câu 13: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe
đột ngột rẽ sang phải. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột giảm vận tốc.
Câu 14: Dựa vào 4 hình vẽ dưới, hãy chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về áp suất của nước trong bình tác dụng lên đáy bình
A. C,A,D,B.
B. C,A,B,D.
C. C,D,A,B.
D. D,C,A,B.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Ác-si-mét?
A. Theo mọi hướng. B. Hướng sang phải.
C. Hướng thẳng đứng lên trên. D. Hướng thẳng đứng xuống dưới.
Câu 16: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d(N/m3) tại một điểm cách cách mặt thoáng có độ cao h(m) là : A. p = h/d. B. p = dh. C. p = d/h. D. p = d + h.
Câu 17: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. p1 = 12000N/m2 ; p2 = 8000N/m2. B. p1 = 1200 N/m2 ; p2 = 800N/m2.
C. p1 = 8000 N/m2 ; p2 = 12000 N/m2. D. p1 = 1200 N/m2 ; p2 = 400N/m2.
Câu 18: Vật được nhúng chìm trong chất lỏng sẽ chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Khi đó, vật nổi lên nếu:
A. FA P D. FA <= P
Câu 19: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không k
File đính kèm:
- 4_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2019_2020_tr.doc