I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Người chí công vô tư là người luôn sống:
A. ích kỉ, hẹp hòi
B. mánh khoé, vụ lợi
C. gió chiều nào, xoay chiều nấy
D. công bằng, chính trực
Câu 2: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể, của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung gọi là:
A. khiêm nhường B. dân chủ C. trung thực D. kỉ luật
Câu 3: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
Câu 4: Đối lập với hoà bình là:
A. hoà hoãn B. chiến tranh C. cạnh tranh D. biểu tình
Câu 5: Đâu là ý kiến không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ?
A. Tự chủ là chìa khoá của thành công
B. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước cám dỗ
C. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn
D. Tự chủ giúp mỗi người dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống
Câu 6: Đâu là cách làm để bảo vệ hoà bình?
A. Dùng uy lực để giải quyết mâu thuẫn
B. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn
C. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn
D. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn
Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hoà bình?
A. Chiến tranh là thảm hoạ của loài người
B. Mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình
C. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người
D. Hoà bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh
12 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - TIẾT 8
Năm học: 2020 – 2021
MÔN GDCD LỚP 9
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 02/11/2020
I) Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố kiến thức về khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức đã học trong chương trình.
- Ghi nhớ trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học để trình bày ý kiến.
- Rèn kĩ năng viết, xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Nhận biết, phát hiện và giải quyết các tình huống về các chuẩn mực đạo đức đã học.
3. Thái độ
- Trung thực trong kiểm tra.
- Hứng thú, hăng say, tích cực thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong thực tiễn.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo;
- Năng lực chuyện biệt: năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết tình huống,
II) Ma trận đề kiểm tra: (đính kèm trang sau)
III) Nội dung đề kiểm tra: (đính kèm trang sau)
IV) Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau)
Mức độ
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng
Vận dụng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chí công vô tư
Nhận biết biểu hiện, ý nghĩa
Hiểu hành vi đúng, chưa đúng
Nhận xét đánh giá được: Những việc làm
Xử lí tình huống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
0.75
7,5%
1
0.25
2,5%
1
1
10%
1
1
10%
4
3
10%
Tự chủ
Nhận biết biểu hiện, khái niệm, ý nghĩa
Hiểu hành vi đúng, chưa đúng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
2
0.5
5%
Dân chủ
Nhận biết biểu hiện
Hiểu hành vi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.25
2,5%
2
0,5
5%
3
0,75
7,5%
Hoà bình
Nhận biết biểu hiện
Trình bày khái niệm
Hiểu hành vi
Liên hệ bản thân
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
0.75
7,5%
1
1
10%
1
0,25
2,5%
1
2
20%
8
4
40%
Hợp tác, hữu nghị
Nhận biết biểu hiện, khái niệm, ý nghĩa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
1
10
3
0,75
7,5%
7
1,75
17,5
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
13
4
40%
9
3
30%
1
2
20%
1
1
10%
24
10
100%
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề 01
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - TIẾT 8
Năm học: 2020 – 2021
Môn: GDCD LỚP 9 Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 02/11/2020
I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Người chí công vô tư là người luôn sống:
A. ích kỉ, hẹp hòi
B. mánh khoé, vụ lợi
C. gió chiều nào, xoay chiều nấy
D. công bằng, chính trực
Câu 2: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể, của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung gọi là:
A. khiêm nhường
B. dân chủ
C. trung thực
D. kỉ luật
Câu 3: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
Câu 4: Đối lập với hoà bình là:
A. hoà hoãn
B. chiến tranh
C. cạnh tranh
D. biểu tình
Câu 5: Đâu là ý kiến không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ?
A. Tự chủ là chìa khoá của thành công
B. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước cám dỗ
C. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn
D. Tự chủ giúp mỗi người dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống
Câu 6: Đâu là cách làm để bảo vệ hoà bình?
A. Dùng uy lực để giải quyết mâu thuẫn
B. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn
C. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn
D. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn
Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hoà bình?
A. Chiến tranh là thảm hoạ của loài người
B. Mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình
C. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người
D. Hoà bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh
Câu 8: Luôn biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cấp dưới, công tâm trong giải quyết công việc là biểu hiện của người có phẩm chất đạo đức gì?
A. Tự chủ
B. Chí công vô tư
C. Dũng cảm
D. Tự lập
Câu 9: Đâu là biểu hiện của thiếu tự chủ?
A. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh
B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn
C. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc
D. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn
Câu 10: Tính đến tháng 9/2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới?
A. 169
B. 179
C. 189
D. 199
Câu 11: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm nào?
A. 2006
B. 2007
C. 2008
D. 2009
Câu 12: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất:
A. chí công vô tư
C. tự giác, sáng tạo
B. khoan dung
D. tự chủ
Câu 13: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài
B. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc
C. Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc
D. Tham gia cuộc thi viết thư UPU do nhà trường phát động
Câu 14: Cơ sở quan trọng của hợp tác là:
A. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
C. giao lưu, hữu nghị
B. hợp tác, hữu nghị
D. hoà bình, ổn định
Câu 15: Việc làm nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
A. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng
B. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình
C. Lớp trưởng K thẳng thắn phê bình T thường xuyên đi học muộn dù T là bạn thân
D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân
Câu 16: Trong buổi họp lớp, các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghệ chào mừng 20/11. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. trung thành
B. kỉ luật
C. dân chủ
D. tự chủ
Câu 17: Dân chủ để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “” là:
A. tạo cơ hội
B. là điều kiện
C. là động lực
D. là tiền đề
Câu 18: Công trình nào dưới đây không phải là kết quả mà nước ta có được nhờ hợp tác?
A. Cầu Nhật Tân
B. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
C. Cầu Long Biên
D. Nhà máy Samsung Thái Nguyên
Câu 19: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào?
A. Thương lượng hoà bình
C. Kích động bạo loạn lật đổ
B. Chiến tranh
D. Tạm đình chỉ việc giao lưu
Câu 20: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là:
A. đối tác
B. hợp tác
C. giúp đỡ
D. chia sẻ
II. Tự luận (5 điểm):
Câu 1: (3 điểm): Thế nào là hoà bình? Nêu 4 biểu hiện của bản thân thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 2: (2 điểm): Bao giờ H cũng tự mình học bài, làm bài tập, gặp bài nào khó thì đào sâu suy nghĩ. K cho rằng H đang tự làm mình vất vả, mất thời gian và nghĩ rằng chỉ khi có bài kiểm tra thì mình mới cần phải học.
a. Em có tán thành với suy nghĩ của bạn K không? Vì sao?
b. Nếu là bạn của K, em sẽ làm gì?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề 02
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - TIẾT 8
Năm học: 2020 – 2021
Môn: GDCD LỚP 9 Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 02/11/2020
I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Đâu là biểu hiện của thiếu tự chủ?
A. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn
B. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc
C. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh
D. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn
Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hoà bình?
A. Hoà bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh
B. Mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình
C. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người
D. Chiến tranh là thảm hoạ của loài người
Câu 3: Đâu là cách làm để bảo vệ hoà bình?
A. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn
B. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn
C. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn
D. Dùng uy lực để giải quyết mâu thuẫn
Câu 4: Luôn biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cấp dưới, công tâm trong giải quyết công việc là biểu hiện của người có phẩm chất đạo đức gì?
A. Tự chủ
B. Chí công vô tư
C. Dũng cảm
D. Tự lập
Câu 5: Tính đến tháng 9/2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới?
A. 199
B. 189
C. 179
D. 169
Câu 6: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào?
A. Chiến tranh
C. Kích động bạo loạn lật đổ
B. Tạm đình chỉ việc giao lưu
D. Thương lượng hoà bình
Câu 7: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là:
A. đối tác
B. chia sẻ
C. hợp tác
D. giúp đỡ
Câu 8: Dân chủ để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “” là:
A. là tiền đề
B. là động lực
C. là điều kiện
D. tạo cơ hội
Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
A. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình
B. Lớp trưởng K thẳng thắn phê bình T thường xuyên đi học muộn dù T là bạn thân
C. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân
D. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng
Câu 10: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất:
A. tự giác, sáng tạo
C. chí công vô tư
B. tự chủ
D. khoan dung
Câu 11: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm nào?
A. 2006
B. 2007
C. 2008
D. 2009
Câu 12: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
A. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc
B. Tham gia cuộc thi viết thư UPU do nhà trường phát động
C. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài
D. Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc
Câu 13: Cơ sở quan trọng của hợp tác là:
A. hoà bình, ổn định
C. giao lưu, hữu nghị
B. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
D. hợp tác, hữu nghị
Câu 14: Trong buổi họp lớp, các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghệ chào mừng 20/11. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. kỉ luật
B. dân chủ
C. trung thành
D. tự chủ
Câu 15: Công trình nào dưới đây không phải là kết quả mà nước ta có được nhờ hợp tác?
A. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
B. Cầu Long Biên
C. Nhà máy Samsung Thái Nguyên
D. Cầu Nhật Tân
Câu 16: Người chí công vô tư là người luôn sống:
A. mánh khoé, vụ lợi
B. gió chiều nào, xoay chiều nấy
C. công bằng, chính trực
D. ích kỉ, hẹp hòi
Câu 17: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể, của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung gọi là:
A. dân chủ
B. kỉ luật
C. khiêm nhường
D. trung thực
Câu 18: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
B. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
D. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 19: Đối lập với hoà bình là:
A. chiến tranh
B. cạnh tranh
C. hoà hoãn
D. biểu tình
Câu 20: Đâu là ý kiến không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ?
A. Tự chủ giúp mỗi người dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống
B. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn
C. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước cám dỗ
D. Tự chủ là chìa khoá của thành công
II. Tự luận (5 điểm):
Câu 1: (3 điểm): Thế nào là hoà bình? Nêu 4 biểu hiện của bản thân thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 2: (2 điểm): A là lớp trưởng và chơi rất thân với B. Trong giờ kiểm tra toán, một số học sinh quay cóp, trong đó có cả B và bị cô giáo bắt được, dự kiến sẽ trừ điểm của tất cả những bạn học sinh đó. Nhân danh lớp trưởng, A xin cô giáo đừng trừ điểm của B.
a. Em có tán thành với việc làm của bạn A không? Vì sao?
b. Nếu là A, em sẽ làm gì?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề 03
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - TIẾT 8
Năm học: 2020 – 2021
Môn: GDCD LỚP 9 Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 02/11/2020
I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất:
A. tự giác, sáng tạo
C. chí công vô tư
B. tự chủ
D. khoan dung
Câu 2: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm nào?
A. 2009
B. 2006
C. 2008
D. 2007
Câu 3: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
A. Tham gia cuộc thi viết thư UPU do nhà trường phát động
B. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc
C. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài
D. Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc
Câu 4: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể, của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung gọi là:
A. dân chủ
B. trung thực
C. kỉ luật
D. khiêm nhường
Câu 5: Đối lập với hoà bình là:
A. biểu tình
B. hoà hoãn
C. cạnh tranh
D. chiến tranh
Câu 6: Đâu là cách làm để bảo vệ hoà bình?
A. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn
B. Dùng uy lực để giải quyết mâu thuẫn
C. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn
D. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn
Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hoà bình?
A. Chiến tranh là thảm hoạ của loài người
B. Hoà bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh
C. Mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình
D. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người
Câu 8: Tính đến tháng 9/2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới?
A. 189
B. 169
C. 199
D. 179
Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
A. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng
B. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân
C. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình
D. Lớp trưởng K thẳng thắn phê bình T thường xuyên đi học muộn dù T là bạn thân.
Câu 10: Dân chủ để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “” là:
A. là tiền đề
B. tạo cơ hội
C. là động lực
D. là điều kiện
Câu 11: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào?
A. Chiến tranh
C. Thương lượng hoà bình
B. Kích động bạo loạn lật đổ
D. Chiến tranh
Câu 12: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là:
A. đối tác
B. giúp đỡ
C. chia sẻ
D. hợp tác
Câu 13: Đâu là biểu hiện của thiếu tự chủ?
A. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn
B. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn
C. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc
D. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh
Câu 14: Luôn biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cấp dưới, công tâm trong giải quyết công việc là biểu hiện của người có phẩm chất đạo đức gì?
A. Dũng cảm
B. Chí công vô tư
C. Tự chủ
D. Tự lập
Câu 15: Đâu là ý kiến không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ?
A. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn
B. Tự chủ là chìa khoá của thành công
C. Tự chủ giúp mỗi người dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống
D. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước cám dỗ
Câu 16: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
B. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
C. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
D. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 17: Người chí công vô tư là người luôn sống:
A. mánh khoé, vụ lợi
B. công bằng, chính trực
C. gió chiều nào, xoay chiều nấy
D. ích kỉ, hẹp hòi
Câu 18: Công trình nào dưới đây không phải là kết quả mà nước ta có được nhờ hợp tác?
A. Cầu Long Biên
B. Cầu Nhật Tân
C. Nhà máy Samsung Thái Nguyên
D. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
Câu 19: Trong buổi họp lớp, các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghệ chào mừng 20/11. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. trung thành
B. dân chủ
C. tự chủ
D. kỉ luật
Câu 20: Cơ sở quan trọng của hợp tác là:
A. hoà bình, ổn định
C. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
B. hợp tác, hữu nghị
D. giao lưu, hữu nghị
II. Tự luận (5 điểm):
Câu 1: (3 điểm): Thế nào là hoà bình? Nêu 4 biểu hiện của bản thân thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 2: (2 điểm): Bao giờ H cũng tự mình học bài, làm bài tập, gặp bài nào khó thì đào sâu suy nghĩ. K cho rằng H đang tự làm mình vất vả, mất thời gian và nghĩ rằng chỉ khi có bài kiểm tra thì mình mới cần phải học.
a. Em có tán thành với suy nghĩ của bạn K không? Vì sao?
b. Nếu là bạn của K, em sẽ làm gì?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề 04
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - TIẾT 8
Năm học: 2020 – 2021
Môn: GDCD LỚP 9 Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 02/11/2020
I. Trắc nghiệm (5 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Dân chủ để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “” là:
A. tạo cơ hội
B. là động lực
C. là điều kiện
D. là tiền đề
Câu 2: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là:
A. hợp tác
B. chia sẻ
C. đối tác
D. giúp đỡ
Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hoà bình?
A. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người
B. Mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình
C. Hoà bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh
D. Chiến tranh là thảm hoạ của loài người
Câu 4: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
B. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
C. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
D. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 5: Công trình nào dưới đây không phải là kết quả mà nước ta có được nhờ hợp tác?
A. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
B. Nhà máy Samsung Thái Nguyên
C. Cầu Nhật Tân
D. Cầu Long Biên
Câu 6: Cơ sở quan trọng của hợp tác là:
A. hợp tác, hữu nghị
C. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
B. hoà bình, ổn định
D. giao lưu, hữu nghị
Câu 7: Tính đến tháng 9/2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới?
A. 179
B. 199
C. 169
D. 189
Câu 8: Đâu là cách làm để bảo vệ hoà bình?
A. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn
B. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn
C. Dùng uy lực để giải quyết mâu thuẫn
D. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn
Câu 9: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể, của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung gọi là:
A. kỉ luật
B. khiêm nhường
C. trung thực
D. dân chủ
Câu 10: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm nào?
A. 2007
B. 2009
C. 2008
D. 2006
Câu 11: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất:
A. chí công vô tư
C. tự chủ
B. tự giác, sáng tạo
D. khoan dung
Câu 12: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
A. Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc
B. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài
C. Tham gia cuộc thi viết thư UPU do nhà trường phát động
D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc
Câu 13: Đối lập với hoà bình là:
A. cạnh tranh
B. chiến tranh
C. biểu tình
D. hoà hoãn
Câu 14: Luôn biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cấp dưới, công tâm trong giải quyết công việc là biểu hiện của người có phẩm chất đạo đức gì?
A. Dũng cảm
B. Chí công vô tư
C. Tự chủ
D. Tự lập
Câu 15: Việc làm nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
A. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình
B. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng
C. Lớp trưởng K thẳng thắn phê bình T thường xuyên đi học muộn dù T là bạn thân
D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân
Câu 16: Trong buổi họp lớp, các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghệ chào mừng 20/11. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. tự chủ
B. kỉ luật
C. dân chủ
D. trung thành
Câu 17: Người chí công vô tư là người luôn sống:
A. công bằng, chính trực
B. gió chiều nào, xoay chiều nấy
C. ích kỉ, hẹp hòi
D. mánh khoé, vụ lợi
Câu 18: Đâu là ý kiến không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ?
A. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn
B. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước cám dỗ
C. Tự chủ là chìa khoá của thành công
D. Tự chủ giúp mỗi người dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống
Câu 19: Đâu là biểu hiện của thiếu tự chủ?
A. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn
B. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn
C. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc
D. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh
Câu 20: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào?
A. Tạm đình chỉ việc giao lưu
C. Chiến tranh
B. Kích động bạo loạn lật đổ
D. Thương lượng hoà bình
II. Tự luận (5 điểm):
Câu 1: (3 điểm): Thế nào là hoà bình? Nêu 4 biểu hiện của bản thân thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 2: (2 điểm): A là lớp trưởng và chơi rất thân với B. Trong giờ kiểm tra toán, một số học sinh quay cóp, trong đó có cả B và bị cô giáo bắt được, dự kiến sẽ trừ điểm của tất cả những bạn học sinh đó. Nhân danh lớp trưởng, A xin cô giáo đừng trừ điểm của B.
a. Em có tán thành với việc làm của bạn A không? Vì sao?
b. Nếu là A, em sẽ làm gì?
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I- GDCD 9
I: Trắc nghiệm: (mỗi câu chỉ có một đáp án đúng, mỗi đáp án đúng học sinh được 0,25đ)
Mã đề 01
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
D
B
C
B
C
D
D
B
A
C
A
A
B
A
C
C
A
C
A
B
Mã đề 02
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
A
A
B
B
D
C
D
B
C
A
A
B
B
B
C
A
C
A
B
Mã đề 03
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
B
B
A
D
C
B
A
D
B
C
D
C
B
A
B
B
A
B
C
Mã đề 04
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
A
A
C
B
D
C
D
B
D
D
A
D
B
B
C
C
A
A
D
D
II: Tự luận:
Mã đề
Câu
Nội dung
Điểm
01
02
03
04
1
- Hoà bình là:
+ Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
+ Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc, giữa con người với con người.
+ Là khát vọng của toàn nhân loại.
- HS liên hệ:
+ Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, các quốc gia khác.
+ Viết thư, gửi quà ủng hộ những địa phương có hoàn cảnh khó khăn.
+ Học hỏi những điều hay từ mọi người.
+ Không có thái độ kì thị, phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
0.25
0.5
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
01
03
2
a. Em không đồng ý với suy nghĩ của K vì:
- Đó là suy nghĩ của người thiếu tự chủ.
- K đã có suy nghĩ lệch lạc về việc học, từ đó K không nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình để học tập tiến bộ.
b. Nếu là bạn của K, em sẽ:
- Phân tích để K thấy rõ bản thân đang thiếu tự chủ.
- Khuyên K chủ động, tự giác hơn trong việc học của chính
mình.
0.5
0.5
0.5
0.5
02
04
a. Em không tán thành với việc làm của A vì:
- A là người không chí công vô tư.
- A đã thiên vị B và thiếu công bằng với các bạn trong lớp.
b. Nếu là A, em sẽ:
- Tán thành cách xử lí của giáo viên.
- Khuyên B và các bạn không tái phạm lỗi.
0.5
0.5
0.5
0.5
BGH Duyệt
Tổ nhóm chuyên môn
Người ra đề
Tạ Thị Thanh Hương
Chu Huyền Thương
Vũ Thuý Hường
File đính kèm:
- 4_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2.docx