4 Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 1: Cặp tính trạng tương phản là:

A. Hai trạng thái khác nhau của một cặp gen nhưng biểu hiện trái ngược nhau.

B. Hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau.

C. Hai trạng thái của cơ thể biểu hiện trái ngược nhau.

D. Hai tính trạng khác nhau của một cặp gen nhưng biểu hiện giống nhau.

Câu 2: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về (1) tính trạngthuần chủng tương phản thì F1 (2) . biểu hiện hoặc tính trạng của bố hoặc tính trạng của mẹ. F2 có sự (3) tính trạng theo tỉ lệ trung bình (4) .

Thứ tự (1), (2), (3), (4) cần điền là:

A. Một cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. C. Một cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn.

B. Hai cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. D. Hai cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn.

Câu 3: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?

A. AABB x AAbb B. AaBb x Aabb C. AaBb x AaBb D. AaBb x aabb

Câu 4: Trong thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen, F2 có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn vì:

1. Cơ thể F1 có kiểu gen Aa, khi phát sinh giao tử đã tạo 2 loại giao tử A và a với tỉ lệ ngang nhau.

2. Khi thụ tinh sự tổ hợp của các loại giao tử A và a của giao tử đực và giao tử cái đã tạo các tổ hợp ở F2 với tỉ lệ là 1AA: 2Aa: 1aa

3. Do A không lấn át được a nên cơ thể có kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình trội.

4. Do A lấn át hoàn toàn a nên cơ thể có kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình trội.

Đáp án đúng là:

A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4

 

docx11 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN SINH 9 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra: /11/2020 I.Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng của 3 chương: Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen. Chương 2: Nhiễm sắc thể. Chương 3: AND Kĩ năng: Kiểm tra, đánh giá kĩ năng trình bày, tư duy logic. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận chu đáo trong làm kiểm tra. Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ bộ môn. Làm việc độc lập. II.Hình thức: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận III.Ma trận đề Nhận biết (40%) Thông hiểu(30%) Vận dụng (20%) Vận dụng cao (10%) Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 1:Các thí nghiệm Lai 1 cặp tính trạng, lai 2 cặp tính trạng, lai phân tích Biến dị tổ hợp Số câu 7 1 8 Số điểm 1,75 2 3,75 Chương 2: Nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể, di truyên liên kết, phát sinh giao tử Giảm phân Giảm phân Số câu 7 0,5 1 8,5 Số điểm 1,75 1 0,25 3 Chương 3: ADN Nhân đôi ADN, tổng hợp ARN ADN ADN Số câu 2 0,5 1 3 6,5 Số điểm 0,5 1 1 0,75 3,25 Tổng câu 16 1,5 1,5 4 23 Tổng điểm 4 3 2 1 10 IV.Đề kiểm tra: ( đính kèm) V.Đáp án chấm( đính kèm) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ SINH 9 Mã đề 01 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian kiểm tra: 45 phút Ngày kiểm tra: /11/ 2020 I.Trắc nghiệm(5đ): Học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Cặp tính trạng tương phản là: Hai trạng thái khác nhau của một cặp gen nhưng biểu hiện trái ngược nhau. Hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau. Hai trạng thái của cơ thể biểu hiện trái ngược nhau. Hai tính trạng khác nhau của một cặp gen nhưng biểu hiện giống nhau. Câu 2: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về (1) tính trạngthuần chủng tương phản thì F1(2). biểu hiện hoặc tính trạng của bố hoặc tính trạng của mẹ. F2 có sự (3) tính trạng theo tỉ lệ trung bình(4).. Thứ tự (1), (2), (3), (4) cần điền là: Một cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. C. Một cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn. Hai cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. D. Hai cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn. Câu 3: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? AABB x AAbb B. AaBb x Aabb C. AaBb x AaBb D. AaBb x aabb Câu 4: Trong thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen, F2 có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn vì: Cơ thể F1 có kiểu gen Aa, khi phát sinh giao tử đã tạo 2 loại giao tử A và a với tỉ lệ ngang nhau. Khi thụ tinh sự tổ hợp của các loại giao tử A và a của giao tử đực và giao tử cái đã tạo các tổ hợp ở F2 với tỉ lệ là 1AA: 2Aa: 1aa Do A không lấn át được a nên cơ thể có kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình trội. Do A lấn át hoàn toàn a nên cơ thể có kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình trội. Đáp án đúng là: 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 5: Cho cơ thể có kiểu gen AaBb. Giao tử được tạo thành là: AB, ab, Aa, Bb C. AB, Ab, aB, ab Aa, Bb, Ab, aB D. Ab, aB, AA, BB Câu 6: Cho giao phấn giữa cây quả tròn, chín sớm với cây quả dài, chín muộn. Kiểu nào dưới đây ở đời con là biến dị tổ hợp. Quả tròn, chín sớm B. quả tròn, chín muộn. Quả dài, chín sớm D. Cả B và C Câu 7: Cho phép lai: AaBb x aabb. Biết các gen trội là hoàn toàn so với gen lặn. Tỉ lệ kiểu hình thu được ở thế hệ con lai là. 9 A-B-; 3A-bb; 3aaB-; 1aabb C. 3A-B; 1aabb 1A-B-; 1A-bb; 1aaB-; 1aabb D. 1A -B-; 1aabb Câu 8: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào? Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 9: Trong thụ tinh, sự kiên quan trọng nhất là : A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. B. Sự tạo thành hợp tử . C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử. D. Các giao tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 Câu 10: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là : A. Biến đổi hình dạng C. Tự nhân đôi B. Trao đổi chất D. Co duỗi trong phân bào Câu 11: Ruồi giấm đực có kiểu gen BVbv , khi phát sinh giao tử cho mấy loại giao tử, biết các gen liên kết hoàn toàn. 2 loại : BV, bv B. 4 loại: BV, Bv, bV, bv C. 2 loại : Bb, Vv D. Cả A và C Câu 12: Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho mâý loại trứng : A. 1 trứng B. 2 trứng C. 3 trứng D. 4 trứng Câu 13: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 ở kì đầu của giảm phân I có: 24 cromatit và 24 tâm động. B. 48 cromatit và 48 tâm động. 48 cromatit và 24 tâm động D. 12 cromatit và 12 tâm động. Câu 14: Ý nghĩa của di truyền liên kết là: A. Chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau. B. Tạo nên các biến dị có ý nghĩa quan trọng C. Xác định được kiểu gen của cá thể lai D. Bổ sung cho di truyền phân li độc lập Câu 15: Ở người bình thường, số lượng NST trong một loại giao tử là A. 46 chiếc. B. 24 chiếc. C. 22 chiếc. D. 23 chiếc. Câu 16: Một phân tử ADN mẹ tự nhân đôi 4 lần liên tiếp cho A. 8 ADN con B. 12 ADN con C. 4 ADN con D. 16ADN con Câu 17 : Kết quả của giảm phân là từ một tế bào mẹ 2n NST cho ra A. 2 tế bào con có bộ NST (2n). B. 2 tế bào con có bộ NST (n). C. 4 tế bào con có bộ NST (n). D. 4 tế bào con có bộ NST đơn bội kép (n kép). Câu 18 : Ý nghĩa thực tiễn cuả di truyền giới tính là: A. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. B. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính C. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. D. Điều khiển giới tính của cá thể. Câu 19 : Đoạn ADN có liên kết Hidro là 1200, có hiệu số của nu loại A với nu không bổ sung với nó là 100. Số nu từ loại là: A. A= T = 300, G= X = 200. B. A= T = 250, G= X = 150. C. A= T = 500, G= X = 400. D. A= T = 450, G= X = 550. Câu 20: Phân tử ADN có chiều dài 2040 Ao , số nu loại A = 20% tổng số nu, số nu loại G là A. 360. B. 540. C. 300. D. 900. II. Tự luận (5đ) : Học sinh trình bày ra giấy kiểm tra. Câu 1(2đ): Biến dị tổ hợp là gì? Nguyên nhân phát sinh, ý nghĩa. Vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính Câu 2(2đ) : Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình tự nhân đôi của ADN và tổng hợp ARN. Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khó tìm thấy hai cá thể giống hệt nhau. Câu 3(1đ): Một gen có chiều dài 0, 51 micromet. Biết %A = 30% tổng số nucleotit của gen. Tính tổng số nu của gen trên và số nu của từng loại. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ SINH 9 Mã đề 03 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian kiểm tra: 45 phút Ngày kiểm tra: /11/ 2020 I.Trắc nghiệm(5đ): Học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1 : Ý nghĩa thực tiễn cuả di truyền giới tính là: A. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. B. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính C. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. D. Điều khiển giới tính của cá thể. Câu 2 : Đoạn ADN có liên kết Hidro là 1200, có hiệu số của nu loại A với nu không bổ sung với nó là 100. Số nu từ loại là: A. A= T = 300, G= X = 200. B. A= T = 250, G= X = 150. C. A= T = 500, G= X = 400. D. A= T = 450, G= X = 550. Câu 3: Phân tử ADN có chiều dài 2040 Ao , số nu loại A = 20% tổng số nu, số nu loại G là A. 360. B. 540. C. 300. D. 900. Câu 4 : Kết quả của giảm phân là từ một tế bào mẹ 2n NST cho ra A. 2 tế bào con có bộ NST (2n). B. 2 tế bào con có bộ NST (n). C. 4 tế bào con có bộ NST (n). D. 4 tế bào con có bộ NST đơn bội kép (n kép). Câu 5: Một phân tử ADN mẹ tự nhân đôi 4 lần liên tiếp cho A. 8 ADN con B. 12 ADN con C. 4 ADN con D. 16ADN con Câu 6: Ở người bình thường, số lượng NST trong một loại giao tử là A. 46 chiếc. B. 24 chiếc. C. 22 chiếc. D. 23 chiếc. Câu 7: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về (1) tính trạngthuần chủng tương phản thì F1(2). biểu hiện hoặc tính trạng của bố hoặc tính trạng của mẹ. F2 có sự (3) tính trạng theo tỉ lệ trung bình(4).. Thứ tự (1), (2), (3), (4) cần điền là: Một cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. C. Một cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn. Hai cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. D. Hai cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn. Câu 8: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? AABB x AAbb B. AaBb x Aabb C. AaBb x AaBb D. AaBb x aabb Câu 9: Cặp tính trạng tương phản là: Hai trạng thái khác nhau của một cặp gen nhưng biểu hiện trái ngược nhau. Hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau. Hai trạng thái của cơ thể biểu hiện trái ngược nhau. Hai tính trạng khác nhau của một cặp gen nhưng biểu hiện giống nhau. Câu 10: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 ở kì đầu của giảm phân I có: 24 cromatit và 24 tâm động. C. 48 cromatit và 48 tâm động. 48 cromatit và 24 tâm động D. 12 cromatit và 12 tâm động. Câu 11: Ý nghĩa của di truyền liên kết là: A. Chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau. B. Tạo nên các biến dị có ý nghĩa quan trọng C. Xác định được kiểu gen của cá thể lai D. Bổ sung cho di truyền phân li độc lập Câu 12: Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho mâý loại trứng : A. 1 trứng B. 2 trứng C. 3 trứng D. 4 trứng Câu 13: Ruồi giấm đực có kiểu gen BVbv , khi phát sinh giao tử cho mấy loại giao tử, biết các gen liên kết hoàn toàn. 2 loại : BV, bv B. 4 loại: BV, Bv, bV, bv C. 2 loại : Bb, Vv D. Cả A và C Câu 14: Trong thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen, F2 có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn vì: Cơ thể F1 có kiểu gen Aa, khi phát sinh giao tử đã tạo 2 loại giao tử A và a với tỉ lệ ngang nhau. Khi thụ tinh sự tổ hợp của các loại giao tử A và a của giao tử đực và giao tử cái đã tạo các tổ hợp ở F2 với tỉ lệ là 1AA: 2Aa: 1aa Do A không lấn át được a nên cơ thể có kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình trội. Do A lấn át hoàn toàn a nên cơ thể có kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình trội. Đáp án đúng là: 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 15: Cho cơ thể có kiểu gen AaBb. Giao tử được tạo thành là: AB, ab, Aa, Bb C. AB, Ab, aB, ab Aa, Bb, Ab, aB D. Ab, aB, AA, BB Câu 16: Cho phép lai: AaBb x aabb. Biết các gen trội là hoàn toàn so với gen lặn. Tỉ lệ kiểu hình thu được ở thế hệ con lai là. 9 A-B-; 3A-bb; 3aaB-; 1aabb C. 3A-B; 1aabb 1A-B-; 1A-bb; 1aaB-; 1aabb D. 1A -B-; 1aabb Câu 17: Cho giao phấn giữa cây quả tròn, chín sớm với cây quả dài, chín muộn. Kiểu nào dưới đây ở đời con là biến dị tổ hợp. Quả tròn, chín sớm C. quả tròn, chín muộn. Quả dài, chín sớm D. Cả B và C Câu 18: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào? Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 19: Trong thụ tinh, sự kiên quan trọng nhất là : A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. B. Sự tạo thành hợp tử . C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử. D. Các giao tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 Câu 20: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là : A. Biến đổi hình dạng C. Tự nhân đôi B. Trao đổi chất D. Co duỗi trong phân bào II. Tự luận (5đ): Học sinh trình bày ra giấy kiểm tra. Câu 1(2đ): Biến dị tổ hợp là gì? Nguyên nhân phát sinh, ý nghĩa. Vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính Câu 2(2đ): Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình tự nhân đôi của ADN và tổng hợp ARN. Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khó tìm thấy hai cá thể giống hệt nhau. Câu 3(1đ): Một gen có chiều dài 0, 51 micromet. Biết %A = 20% tổng số nucleotit của gen. Tính tổng số nu của gen trên và số nu của từng loại. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ SINH 9 Mã đề 02 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian kiểm tra: 45 phút Ngày kiểm tra: /11/ 2020 I.Trắc nghiệm (5đ): Học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Đặc điểm của giống thuần chủng là: Có khả năng sinh sản nhanh. Có đặc tính di truyền ổn định và cho các thế hệ sau giống với nó. Dễ gieo trồng. Nhanh tạo kết quả trong thí nghiệm. Câu 2: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về (1) tính trạngthuần chủng tương phản thì F1(2). biểu hiện hoặc tính trạng của bố hoặc tính trạng của mẹ. F2 có sự (3) tính trạng theo tỉ lệ trung bình(4).. Thứ tự (1), (2), (3), (4) cần điền là: Một cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. C. Một cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn. Hai cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. D. Hai cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn. Câu 3: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? AABB x AAbb B. AaBb x aabb C. AaBb x AaBb D. AaBb x Aabb Câu 4: Vì sao kết quả của phép lai phân tích là phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp? Vì cơ thể có kiểu hình lặn chỉ luôn cho 1 giao tử, nên tỉ lệ kiểu hình ở đời con phụ thuộc vào loại giao tử của cơ thể có kiểu hình trội. Nếu kết quả lai phép lai phân tích là phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội chỉ cho 1 loại giao tử. Nếu kết quả của phép lai phân tích là phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội cho ít nhất 2 loại giao tử khác nhau. Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có kiểu hình trội với cơ thể có kiểu hình lặn tương ứng. Đáp án đúng là: 4, 1, 3 B. 4, 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 4, 3, 2. Câu 5: Cho cơ thể có kiểu gen AaBb. Giao tử được tạo thành là: AB, ab, Aa, Bb C. AB, Ab, aB, ab Aa, Bb, Ab, aB D. Ab, aB, AA, BB Câu 6: Cho giao phấn giữa cây quả tròn, chín sớm với cây quả dài, chín muộn. Kiểu nào dưới đây ở đời con là biến dị tổ hợp. Quả tròn, chín sớm C. quả tròn, chín muộn. Quả dài, chín sớm D. Cả B và C Câu 7: Cho phép lai: AaBb x AaBb. Biết các gen trội là hoàn toàn so với gen lặn. Tỉ lệ kiểu hình thu được ở thế hệ con lai là. 9 A-B-; 3A-bb; 3aaB-; 1aabb C. 3A-B; 1aabb 1A-B-; 1A-bb; 1aaB-; 1aabb D. 1A -B-; 1aabb Câu 8: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào? Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 9: Loại tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội : Hợp tử C. Giao tử Tế bào sinh dục sơ khai D. Tế bào sinh dưỡng Câu 10: Trong giảm phân các NST kép tương đồng có sự tiếp hợp và bắt chéo nhau vào kì nào Kì đầu 2 B. Kì giữa 2 C. Kì đầu 1 D. Kì giữa 1 Câu 11: Ruồi giấm đực có kiểu gen BVbv , khi phát sinh giao tử cho mấy loại giao tử, biết các gen liên kết hoàn toàn. 2 loại : BV, bv B. 4 loại: BV, Bv, bV, bv C. 2 loại : Bb, Vv D. Cả A và C Câu 12: Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho mâý loại trứng : A. 1 trứng B. 2 trứng C. 3 trứng D. 4 trứng Câu 13: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 ở kì đầu của giảm phân I có: 24 cromatit và 24 tâm động. B. 48 cromatit và 48 tâm động. 48 cromatit và 24 tâm động D. 12 cromatit và 12 tâm động. Câu 14: Ý nghĩa của di truyền liên kết là: A. Chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau. B. Tạo nên các biến dị có ý nghĩa quan trọng C. Xác định được kiểu gen của cá thể lai D. Bổ sung cho di truyền phân li độc lập Câu 15: Ở người bình thường, số lượng NST trong một loại giao tử là A. 46 chiếc. B. 24 chiếc. C. 22 chiếc. D. 23 chiếc. Câu 16: Một phân tử ADN mẹ tự nhân đôi 4 lần liên tiếp cho A. 8 ADN con B. 12 ADN con C. 4 ADN con D. 16ADN con Câu 17 : Kết quả của giảm phân là từ một tế bào mẹ 2n NST cho ra A. 2 tế bào con có bộ NST (2n). B. 2 tế bào con có bộ NST (n). C. 4 tế bào con có bộ NST (n). D. 4 tế bào con có bộ NST đơn bội kép (n kép). Câu 18 : Ý nghĩa thực tiễn cuả di truyền giới tính là: A. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. B. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính C. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. D. Điều khiển giới tính của cá thể. Câu 19 : Đoạn ADN có liên kết Hidro là 1200, có hiệu số của nu loại A với nu không bổ sung với nó là 100. Số nu từ loại là: A. A= T = 300, G= X = 200. B. A= T = 250, G= X = 150. C. A= T = 500, G= X = 400. D. A= T = 450, G= X = 550. Câu 20: Phân tử ADN có chiều dài 5100 Ao , số nu loại A = 20% tổng số nu, số nu loại G là A. 360. B. 1200. C. 600. D. 900. II. Tự luận (5đ): Học sinh trình bày ra giấy kiểm tra. Câu 1(2đ): Biến dị tổ hợp là gì? Nguyên nhân phát sinh, ý nghĩa. Vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính Câu 2(2đ) : Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình tự nhân đôi của ADN và tổng hợp ARN. Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khó tìm thấy hai cá thể giống hệt nhau. Câu 3(1đ): Một gen có chiều dài 0, 51 micromet. Biết %A = 30% tổng số nucleotit của gen. Tính tổng số nu của gen trên và số nu của từng loại. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ SINH 9 Mã đề 04 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian kiểm tra: 45 phút Ngày kiểm tra: /11/ 2020 I.Trắc nghiệm (5đ): Học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Ruồi giấm đực có kiểu gen BVbv , khi phát sinh giao tử cho mấy loại giao tử, biết các gen liên kết hoàn toàn. 2 loại : BV, bv B. 4 loại: BV, Bv, bV, bv C. 2 loại : Bb, Vv D. Cả A và C Câu 2: Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho mâý loại trứng : A. 1 trứng B. 2 trứng C. 3 trứng D. 4 trứng Câu 3: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 ở kì đầu của giảm phân I có: A. 24 cromatit và 24 tâm động. C. 48 cromatit và 48 tâm động. 48 cromatit và 24 tâm động D. 12 cromatit và 12 tâm động. Câu 4: Đặc điểm của giống thuần chủng là: Có khả năng sinh sản nhanh. Có đặc tính di truyền ổn định và cho các thế hệ sau giống với nó. Dễ gieo trồng. Nhanh tạo kết quả trong thí nghiệm. Câu 5: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về (1) tính trạngthuần chủng tương phản thì F1(2). biểu hiện hoặc tính trạng của bố hoặc tính trạng của mẹ. F2 có sự (3) tính trạng theo tỉ lệ trung bình(4).. Thứ tự (1), (2), (3), (4) cần điền là: Một cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. C. Một cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn. Hai cặp, đồng tính, phân tính, 3 trội: 1 lặn. D. Hai cặp, đồng tính, phân li, 3 trội: 1 lặn. Câu 6: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? AABB x AAbb B. AaBb x aabb C. AaBb x AaBb D. AaBb x Aabb Câu 7 : Ý nghĩa thực tiễn cuả di truyền giới tính là: A. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. B. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính C. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. D. Điều khiển giới tính của cá thể. Câu 8 : Đoạn ADN có liên kết Hidro là 1200, có hiệu số của nu loại A với nu không bổ sung với nó là 100. Số nu từ loại là: A. A= T = 300, G= X = 200. B. A= T = 250, G= X = 150. C. A= T = 500, G= X = 400. D. A= T = 450, G= X = 550. Câu 9: Phân tử ADN có chiều dài 5100 Ao , số nu loại A = 20% tổng số nu, số nu loại G là A. 360. B. 1200. C. 600. D. 900. Câu 10: Vì sao kết quả của phép lai phân tích là phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp? Vì cơ thể có kiểu hình lặn chỉ luôn cho 1 giao tử, nên tỉ lệ kiểu hình ở đời con phụ thuộc vào loại giao tử của cơ thể có kiểu hình trội. Nếu kết quả lai phép lai phân tích là phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội chỉ cho 1 loại giao tử. Nếu kết quả của phép lai phân tích là phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội cho ít nhất 2 loại giao tử khác nhau. Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có kiểu hình trội với cơ thể có kiểu hình lặn tương ứng. Đáp án đúng là: 4, 1, 3 B. 4, 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 4, 3, 2. Câu 11: Cho cơ thể có kiểu gen AaBb. Giao tử được tạo thành là: AB, ab, Aa, Bb C. AB, Ab, aB, ab Aa, Bb, Ab, aB D. Ab, aB, AA, BB Câu 12: Cho giao phấn giữa cây quả tròn, chín sớm với cây quả dài, chín muộn. Kiểu nào dưới đây ở đời con là biến dị tổ hợp. Quả tròn, chín sớm C. quả tròn, chín muộn. Quả dài, chín sớm D. Cả B và C Câu 13: Cho phép lai: AaBb x AaBb. Biết các gen trội là hoàn toàn so với gen lặn. Tỉ lệ kiểu hình thu được ở thế hệ con lai là. 9 A-B-; 3A-bb; 3aaB-; 1aabb C. 3A-B; 1aabb 1A-B-; 1A-bb; 1aaB-; 1aabb D. 1A -B-; 1aabb Câu 14: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào? Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 15: Loại tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội : Hợp tử C. Giao tử Tế bào sinh dục sơ khai D. Tế bào sinh dưỡng Câu 16: Trong giảm phân các NST kép tương đồng có sự tiếp hợp và bắt chéo nhau vào kì nào Kì đầu 2 B. Kì giữa 2 C. Kì đầu 1 D. Kì giữa 1 Câu 17: Ý nghĩa của di truyền liên kết là: A. Chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau. B. Tạo nên các biến dị có ý nghĩa quan trọng C. Xác định được kiểu gen của cá thể lai D. Bổ sung cho di truyền phân li độc lập Câu 18: Ở người bình thường, số lượng NST trong một loại giao tử là A. 46 chiếc. B. 24 chiếc. C. 22 chiếc. D. 23 chiếc. Câu 19: Một phân tử ADN mẹ tự nhân đôi 4 lần liên tiếp cho A. 8 ADN con B. 12 ADN con C. 4 ADN con D. 16ADN con Câu 20 : Kết quả của giảm phân là từ một tế bào mẹ 2n NST cho ra A. 2 tế bào con có bộ NST (2n). B. 2 tế bào con có bộ NST (n). C. 4 tế bào con có bộ NST (n). D. 4 tế bào con có bộ NST đơn bội kép (n kép). II. Tự luận (5đ): Học sinh trình bày ra giấy kiểm tra. Câu 1(2đ): Biến dị tổ hợp là gì? Nguyên nhân phát sinh, ý nghĩa. Vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính Câu 2(2đ) : Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình tự nhân đôi của ADN và tổng hợp ARN. Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khó tìm thấy hai cá thể giống hệt nhau. Câu 3(1đ): Một gen có chiều dài 0, 51 micromet. Biết %A = 30% tổng số nucleotit của gen. Tính tổng số nu của gen trên và số nu của từng loại. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I.Phần trắc nghiệm Mỗi ý trả lời đúng: 0,25 x 20 = 5đ Câu Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1 B B A A 2 C C A A 3 D B A B 4 B A C B 5 C C A C 6 D D D B 7 B A C A 8 A A D A 9 A C B D 10 C C B A 11 A A A C 12 A A A D 13 B B A A 14 A A B A 15 D D C C 16 A A B C 17 C C D A 18 A A A D 19 A A A A 20 A D C C II.Phần tự luận Câu Điểm Câu 1: Biến dị tổ hợp là gì? Nguyên nhân phát sinh, ý nghĩa. Vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính 2đ -Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố me, làm xuất hiện các kiểu hình mới khác bố mẹ. -Nguyên nhân: Do sự phân li của các tính trạng trong qua trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong quá trình thụ tinh. -Ý nghĩa: Là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hóa -Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở các loài sinh sản hữu tính vì ở các loài sinh sản hữu tính có quá trình giảm phân và thụ tinh. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình tự nhân đôi của ADN và tổng hợp ARN. Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khó tìm thấy hai cá thể giống hệt nhau. 2đ -Quá trình tự nhân đôi của AND: Các nu trong môi trường nội bào liên kết với các nu trên 2 mạch khuôn của phân tử AND theo nguyên tắc A liên kết T, G liên kết với X và ngược lại. -Quá trình tổng hợp ARN: Các nu trong môi trường nội bào liên kết với các nu trên 1 mạch khuôn của gen theo nguyên tắc: U liên kết với A, A liên kết với T, G liên kết với X và X liên kết với G -Trong tự nhiên khó tìm thấy 2 cá thể giống hệt nhau vì: Ở các loài sinh sản hứu tính có quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh + Trong quá trình phát sinh giao tử có sự tiếp hợp dẫn đến sự tra đổi chéo đoạn NST ở kì đầu. Đồng thới có sự phân li độc lập của các NST trong cặp NST tương đồng ở kì sau của giảm phân 1 là cơ sở tạo các giao tử có bộ NST khác nhau. + Trong thụ tinh: Sự tổ hợp tự do của các giao tử khác nhau tạo nên các hợp tử có bô NST khác khác về nguồn gốc 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3: Một gen có chiều dài 0, 51 micromet. Biết %A = 30% tổng số nucleotit của gen. Tính tổng số nu của gen trên và số nu của từng loại. 1đ Tổng số nu của gen: 3000 nu. A = T = 3000.30% = 900 nu G = X = 3000.20% = 600nu 0,5 0,5 Duyệt của BGH Tổ chuyên môn GV ra đề Tạ Thị Thanh Hương Quách Thị Thu Phan Thị Thanh Hiền

File đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021.docx