Bài 3 (1 điểm):
Tìm m để đa thức 3x3 +2x2 -7x + m chia hết cho đa thức 3x – 1.
Bài 4 (2,5 điểm): Cho ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH.
Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC
a) Chứng minh tứ giác AIHK là hình chữ nhật
b) Lấy M đối xứng với A qua K.Chứng minh: AM = 2IH
c) Tứ giác IHMK là hình gì? Vì sao
d) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BH, HC.
Chứng minh tứ giác IEFK là hình thang vuông.
6 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu 2 Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG
Năm học: 2020 – 2021
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Môn: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 1
I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 1: Kết quả của phép tính là:
A. 9x2 – 4
B. 4 – 3x2
C. 4 – 9x2
D. 3x2 – 4
Câu 2: Giá trị của biểu thức với là:
A. -2
B. - 10
C. 2
D. -10
Câu 3: Biểu thức x2 – 4x + 4 bằng:
A. (x – 4)2
B. (x + 2)2
C. (2 – x)2
D. (x – 6)2
Câu 4: Kết quả đúng khi phân tích đa thức 3x2 – 15x thành nhân tử là:
A. 3x(5 – x)
B. 3x(x – 5)
C. x(3x + 15)
D. 3(x2 – 5x)
Câu 5: Hình thang ABCD (AB // CD) là hình bình hành khi:
A. AB // CD
B. AB = CD
C. AB = BC
D. AC = BD
Câu 6: Hình chữ nhật có số trục đối xứng là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 7: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) thì
A. AB = CD
B. AC = BC
C.
D.
Câu 8: Điểm M là điểm đối xứng với N qua I nếu :
A. IM = IN
C. M là trung điểm của NI
B. MI = MN
D. I là trung điểm của MN
II/ TỰ LUẬN (8 điểm) :
Bài 1 (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a/ 4x2y3 – 8x4y2
b/ x2 – y2 + 6x - 6y
c/ x3 – 4x2 – xy2 + 4x
d/ 2x2 + 5x - 3
Bài 2 (2 điểm): Tìm x biết
a/ x(2x – 1) – 2x(x + 5) = 22
b/ (x - 2)2 – 9 = 0
c/ (x + 3)(x – 3) - (x +5) 2 = 26
d/ x3 – 4x2 + x – 4 = 0
Bài 3 (1 điểm):
Tìm m để đa thức 3x3 +2x2 -7x + m chia hết cho đa thức 3x – 1.
Bài 4 (2,5 điểm): Cho ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH.
Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC
a) Chứng minh tứ giác AIHK là hình chữ nhật
b) Lấy M đối xứng với A qua K.Chứng minh: AM = 2IH
c) Tứ giác IHMK là hình gì? Vì sao
d) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BH, HC.
Chứng minh tứ giác IEFK là hình thang vuông.
Bài 5 (0,5 điểm):
Cho x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x3 + y3
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề 1
I/ Trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ. Án
C
A
C
B
B
C
D
D
II/ Tự luận (8 điểm).
Bài
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Bài 1
(2đ)
Kết quả phân tích là:
a) 4x2y2(y – 2x2)
b) (x - y) (x + y + 6)
c) x(x – 2 - y)(x – 2 + y) d) (2x-1) (x+ 3)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2
(2đ)
a) x = - 2
b) x = 5; x = - 1
c) x = - 6
d) x = 4
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3
(1đ)
a) (3x3 + 2x2 - 7x + m) : (3x - 1)= x2 + x - 2 dư ( m – 2)
b) Tìm được m = 2
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 4
(2,5đ)
- Vẽ hình đúng đến câu a
a) Chứng minh tứ giác AIHK là hình chữ nhật
b) Chứng minh: AM = 2IH
c) Chứng minh Tứ giác IHMK là hình bình hành
d) Chứng minh tứ giác IEFK là hình thang vuông
0,25 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 5
(0,5đ)
Mà với mọi
ª với mọi
ª ª ª
ª
ª
0,5 điểm
(Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tương đương)
BGH DUYỆT
Dương Phương Hảo
NHÓM TRƯỞNG
Đinh Thị Mai
GV RA ĐỀ
Phan Thị Hương
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG
Năm học: 2020 – 2021
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Môn: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 2
I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 1: Kết quả của phép tính là:
A. 4x2 – 9
B. 2 – 3x2
C. 9 – 4x2
D. 4x2 – 3
Câu 2: Giá trị của biểu thức với là:
A. 2
B. 10
C. -2
D. -10
Câu 3: Biểu thức x2 – 6x + 9 bằng:
(x - 9)2 B. (3 – x)2 C. (x + 3)2 D. (x - 6)2
Câu 4: Kết quả đúng khi phân tích đa thức 4x2 – 20x thành nhân tử là:
A. 4x(5 – x) B. 4(x2 – 5x) C. x(4x + 20) D. 4x(x – 5)
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD thì
A. AB= BC B. AB // AD C. AB // CD D. BC = AC
Câu 6: Hình thang cân có số trục đối xứng là :
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 7: Hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O thì
A. AB= BC B. CD = CA C. OC = AC D. AO = ½ AC
Câu 8: Điểm E là điểm đối xứng với A qua O nếu :
A. AE = OA B. OA = OE và A, O, E thẳng hàng
C. A là trung điểm của OE D. E là trung điểm của AO
II/ TỰ LUẬN (8 điểm):
Bài 1(2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a/ 5x3y2 – 10x2y4
b/ x2 – y2 + 8x - 8y
c/ x5 – x3 – 2x2 – x
d/ x2 – 9x + 20
Bài 2 (2 điểm): Tìm x biết
a/ 3x(x – 1) – x(3x + 2) = 25
b/ (x - 1)2 – 25 = 0
c/ (x +4) 2 – (x + 1)(x – 1) = 25
d/ x3 – 4x2 + x – 4 = 0
Bài 3 (1 điểm):
Tìm m để đa thức 5x3 - 4x2 + x + m chia hết cho đa thức x + 1.
Bài 4 (2,5 điểm): Cho ABC vuông tại B ( BA < BC), đường cao BH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, BC
a) Chứng minh tứ giác BEHF là hình chữ nhật
b) Lấy I đối xứng với B qua F.Chứng minh: BI = 2EH
c) Tứ giác EHIF là hình gì? Vì sao
d) Gọi K, M lần lượt là trung điểm của AH, HC. Chứng minh tứ giác EKMF là hình thang vuông.
Bài 5 (0,5 điểm):
Cho a + b = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của M = a3 + b3
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 8 GIỮA HỌC KÌ I
Năm học 2020 - 2021
Đề 2
I/ Trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ. Án
C
C
B
D
C
D
D
B
II/ Tự luận (8 điểm).
Bài
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Bài 1
(2đ)
a) 5x2y2(x – 2y2)
b) (x - y) (x + y + 8)
c) x(x2 – x – 1) (x2 + x +1) d) (x - 4) (x - 5)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2
(2đ)
a) x = - 5
b) x = 6; x = -4
c) x = 1
d) x = 4
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3
(1đ)
(5x3 - 4x2 + x + m) : (x + 1) = 5x2 – 9x + 10 dư (m – 10)
Tìm được m = 10
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 4
(2,5đ)
- Vẽ hình đúng đến câu a
a) Chứng minh tứ giác BEHF là hình chữ nhật
b) Chứng minh: BI = 2EH
c) Chứng minh tứ giác EHIF là hình bình hành
d) Chứng minh tứ giác EKMF là hình thang vuông.
0,25 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 5
(0,5đ)
Mà với mọi
ª với mọi
ª ª ª
ª
ª
0,5 điểm
(Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tương đương)
BGH DUYỆT
Dương Phương Hảo
NHÓM TRƯỞNG
Đinh Thị Mai
GV RA ĐỀ
Phan Thị Hương
File đính kèm:
- 2_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc