Phát huy tính tích cực trong học tập của ba đối tượng học sinh

-Hiện nay, vấn đề xây dựng “Học sinh (HS) tích cực” là một trong những nội dung, nhiệm vụ trọng tâm được ngành GD-ĐT thường xuyên đặt ra vào mỗi năm học, nhất là từ sau khi Bộ GD-ĐT phát động đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy-học. Song, thực tế, để phong trào thi đua xây dựng “HS tích cực” thực hiện tốt, đều khắp ở các trường học lại không phải là chuyện dễ.

-HS tích cực là biết vận dụng giữa “học đi đôi với hành”, thực hiện đúng nguyên lý giáo dục, vận dụng các kiến thức do thầy cô giảng với ý thức chủ động, tự giác cao. Tuy nhiên, trên thực tế, hầu hết ở các trường, số lượng HS đạt chuẩn “tích cực” rất ít, chủ yếu tập trung vào một số HS khá, giỏi. Số đông còn lại là những HS thụ động, thiếu tự tin trong học tập lẫn trong giao tiếp. Bên cạnh đó, ngành GD-ĐT hiện vẫn còn tồn tại hiện tượng “người lớn học thay HS”, HS học và làm bài theo bài mẫu, chạy đua với việc học thêm nên không có thời gian để tự học, tự mở rộng, nâng cao kiến thức.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phát huy tính tích cực trong học tập của ba đối tượng học sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người viết : Lê Thị Kim Huyền Giáo viên dạy thể nghiệm: Nguyễn Thị Hạnh Phúc-Toán 6-Bài” TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG”. NĂM HỌC 2008-2009 A/ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH B/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ: 1/Mục đích 2/Yêu cầu 1/Cơ sở lí luận 2/ Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của ba đối tượng học sinh C/NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: 3/So sánh phương pháp dạy học thụ động và phương pháp dạy học tích cực: 5/Ví dụ minh họa 4/Một số biện pháp NĂM HỌC 2008-2009 A/ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: -Hiện nay, vấn đề xây dựng “Học sinh (HS) tích cực” là một trong những nội dung, nhiệm vụ trọng tâm được ngành GD-ĐT thường xuyên đặt ra vào mỗi năm học, nhất là từ sau khi Bộ GD-ĐT phát động đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy-học. Song, thực tế, để phong trào thi đua xây dựng “HS tích cực” thực hiện tốt, đều khắp ở các trường học lại không phải là chuyện dễ. -HS tích cực là biết vận dụng giữa “học đi đôi với hành”, thực hiện đúng nguyên lý giáo dục, vận dụng các kiến thức do thầy cô giảng với ý thức chủ động, tự giác cao. Tuy nhiên, trên thực tế, hầu hết ở các trường, số lượng HS đạt chuẩn “tích cực” rất ít, chủ yếu tập trung vào một số HS khá, giỏi. Số đông còn lại là những HS thụ động, thiếu tự tin trong học tập lẫn trong giao tiếp. Bên cạnh đó, ngành GD-ĐT hiện vẫn còn tồn tại hiện tượng “người lớn học thay HS”, HS học và làm bài theo bài mẫu, chạy đua với việc học thêm nên không có thời gian để tự học, tự mở rộng, nâng cao kiến thức. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 -Thực tế cho thấy, hậu quả của sự học thuộc lòng rồi trả bài một cách máy móc cho thầy cô cùng với cách thi chưa thật sự đổi mới đã dần “giết” chết sự sáng tạo trong mỗi HS. Mặt khác, trước đây, nhà trường là kênh trung tâm duy nhất truyền đạt kiến thức cho HS, nên trong mối quan hệ giữa thầy và trò, người thầy là nhân vật trung tâm. Ngày nay, trong thời đại khoa học công nghệ thông tin bùng nổ, HS có thể tiếp xúc tri thức, kiến thức qua nhiều kênh khác nhau. Người thầy không còn ở vị trí trung tâm nữa. Nhà trường và người thầy chỉ là nơi cung cấp kiến thức cho HS một cách hệ thống nhất. Vì vậy, để HS phát huy tính tích cực, người thầy phải có trách nhiệm hướng dẫn, định hướng cho HS chủ động tiếp nhận thông tin, kiến thức, biến những kiến thức mà người thầy trao giảng thành kiến thức của riêng mình. Ngoài ra, HS còn phải biết tích cực, tự giác trong các hoạt động của nhà trường và xã hội. Cần phải hiểu tính tích cực của HS ở cả 3 mặt với các mối quan hệ: quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân, làm sao để HS với những kiến thức phổ thông có thể đủ sức xử lý các mối quan hệ trong cuộc sống hằng ngày. Muốn làm được điều này cần phải có những điều kiện để HS thể hiện được tính tích cực đó, và điều kiện hàng đầu là phương pháp dạy của người thầy cần có sự đổi mới, tiếp đó là môi trường, điều kiện học tập tốt để HS có thể phát huy được năng lực học tập, khả năng diễn đạt và trình bày những kiến thức mà mình đã tiếp nhận. A/ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: NĂM HỌC 2008-2009 1/Mục đích: a/ Thầy, cô giáo có phương pháp dạy, giáo dục và hướng dẫn học sinh học tập nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên; góp phần hình thành khả năng tự học của học sinh. b/Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao. c/Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” B/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ: NĂM HỌC 2008-2009 2/Yêu cầu: a/Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. b/Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động của các tổ chức ,cá nhân. c/Tăng cường kiểm tra bài để phát hiện ra sự thiếu hụt, lỗ hổng kiến thức của từng HS nhằm có cách dạy phù hợp; đồng thời qua đó tạo cơ hội, điều kiện cho HS tự sắp xếp, diễn đạt suy nghĩ cũng như cách trình bày trước tập thể... d/Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. e/Hướng dẫn, khuyến khích HS chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp nhằm giúp các em tự hình dung trước bài học. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” B/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ: NĂM HỌC 2008-2009 1/Cơ sở lí luận: -Căn cứ vào xu thế chung của đất nước là đổi mới phương pháp dạy và học - “Dạy học phát huy tính tích cực chủ động của ba đối tượng học sinh”, với thái độ tích cực trong học tập sẽ giúp các em biết tự mình tìm ra tri thức mới qua sự dẫn dắt của người thầy, cùng với sự kết hợp của các bạn cùng lớp tri thức đến nhanh và gần hơn một cách tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng được vào cuộc sống linh hoạt không gò bó mà có lẽ trước đây các em cảm thấy khó khăn khi nghĩ nó là kiến thức chỉ đọc trên sách. -Căn cứ vào nội dung và mục tiêu của chương trình môn Toán ở trường THCS, tôi thiết nghĩ để phát huy được tính tích cực trong học tập của ba đối tượng học sinh là rất cần thiết, đặc biệt trong các bài học hình thành khái niệm mới, các bài thực hành giải bài tập vận dụng kiến thức . BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” C/NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: NĂM HỌC 2008-2009 b/Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề a/Giao nhiệm vụ chuẩn bị trước cho bài học mới 2/ Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của ba đối tượng học sinh c/Dạy theo nhóm d/Kiểm tra kiến thức mới sau tiết dạy bằng phiếu, có thông báo trước cho học sinh: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” C/NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: NĂM HỌC 2008-2009 2/ Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của ba đối tượng học sinh: a/Giao nhiệm vụ chuẩn bị trước cho bài học mới: *Giáo viên phát cho mỗi nhóm trong đó gồm có nhóm học sinh yếu- kém, trung bình, khá-giỏi các câu hỏi để học sinh hoàn thành trước khi học bài mới, trong đó có dạng câu dành cho học sinh yếu- kém, trung bình, khá-giỏi.(Chú ý: Trong các câu hỏi cho mỗi nhóm có mối quan hệ với nhau để hình thành nội dung bài học mới). *Hs hoàn thành các câu hỏi của mình. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” C/NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: NĂM HỌC 2008-2009 b/Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề: *Giáo viên : -tạo tình huống có vấn đề bằng câu hỏi hoặc bài tập có áp đặt dựa trên kiến thức mới từ đó hình thành kiến thức . -Tạo tình huống phản kiến thức để có cơ hội so sánh khả năng của kiến thức mới. *Học sinh : -Hs giải quyết vấn đề bằng cách vận dụng kiến thức cũ đã thuần thục trước đó để giải quyết vấn đề mới do gv đưa ra , từ đó đưa ra nhận xét, kết luận. -Hs giải quyết dạng bài tập phản kiến thức để biết tự khẳng định điều đã nhận xét trên. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 c/Dạy theo nhóm: Sau khi dạy xong định nghĩa hay tính chất thì có thể làm: *Giáo viên -Ổn định và nhắc nhở tác phong thảo luận nhóm, có hình thức cộng hoặc trừ điểm nhóm. -Phân loại hs: giao nhiệm vụ giải bài đúng với trình độ với từng đối tượng trong nhóm, cho phép đối tượng thảo luận chung với nhóm của mình nhưng tự trình bày bài giải.-Cho bài tập trắc nghiệm hình thức đúng sai để củng cố định nghĩa, tính chất.-Cho bài tập tự luận để vận dụng tính chất, hay vận dụng định nghĩa.(Chú ý: Cho bài tập từ dễ đến bài tập khó) *Học sinh -HS yếu- kém giải bài tập dễ.(thảo luận, tự trình bày bài giải).-Hs trung bình giải bài tương đối dễ.(thảo luận, tự trình bày bài giải)-Hs khá-giỏi giải bài khó.(thảo luận, tự trình bày bài giải)-Các nhóm đánh giá cho điểm chéo nhóm . BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 d/Kiểm tra kiến thức mới sau tiết dạy bằng phiếu, có thông báo trước cho học sinh: *Giáo viên : -Phát phiếu kiểm tra đánh giá sau tiết học .-Xem xét và điều chỉnh kịp thời các sai sót của học sinh, đặc biệt là những hs yếu-kém.(Chú ý bài tập dễ cho hs yếu-kém, bài tập tương đối cho hs trung bình, bài tập khó cho hs khá-giỏi). *Học sinh: -Mỗi hs làm bài trên phiếu.-Điều chỉnh chỗ sai trên bài làm của mình. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” phương pháp dạy học thụ động -Giáo viên là trung tâm . -Giáo viên là người truyền đạt tri thức, hs chỉ ghi và nghe, hiểu, ghi nhớ và học thuộc. Gv trình bày theo sgk rút ra kiến thức mới. Hs làm theo và đọc sgk để rút ra kết luận, nhận xét. -Gv xem xét bài làm của hs đánh giá cho điểm. Bài nào giải đúng như sgk hoặc theo ý của thầy cô thì được điểm cao. -GV và hs củng cố lại kiến thức đã học bằng các bài tập từ sgk. phương pháp dạy học tích cực: -Học sinh làm trung tâm.-Chuẩn bị bài ở nhà hoặc sau khi thảo luận nhóm, hoặc thực hành làm trên phiếu học tập đề xuất kiến thức mới .Gv tổng kết kiến thức mới và bổ sung những tri thức phản để hs tự so sánh và khẳng định lại tri thức mới một cách hoàn chỉnh hơn.-Hs so sánh bài làm của mình với các bạn để tìm ra sai sót, yếu kém hay mắc lỗi, sửa sai điều chỉnh kiến thức vừa tìm được.-Cuối cùng gv và hs cùng củng cố lại bài bằng các trò chơi hoặc các bài trắc nghiệm có điểm thưởng.Gv khen thưởng hs có ý thức, có tinh thần tự học, có sáng tạo và khuyến khích hs yếu- kém cố gắng cùng nhau tiến bộ. Phê bình bạn chưa thật sự nỗ lực trong suốt quá trình tự học, còn ỷ lại, dựa dẫm, chủ quan. NĂM HỌC 2008-2009 3/SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP: 4/Một số biện pháp: -Khuyến khích học sinh yếu kém khi các em tỏ ý muốn trả lời câu hỏi: Khi gặp trường hợp hs yếu kém trả lời sai gv có thể động viên và nhắc nhở hs cần biết quan sát và sửa sai ngay khi nhận biết được ý kiến chưa đúng đắn để hs biết rút kinh nghiệm trả lời đúng cho những câu hỏi ở lần sau. -Tận dụng những tri thức và kĩ năng cũ của học sinh để hình thành kiến thức mới . -Ra bài tập phân hóa, tức là những học sinh khác nhau có thể giải những bài tập khác về mức độ khó dễ hay về số lượng bài tập. -Trong khi học sinh giải bài tập phân hóa giáo viên cần chú ý đến từng loại học sinh và có sự giúp đỡ động viên chỉ bảo cần thiết và cụ thể. -Tổ chức học sinh học theo cặp, theo nhóm tất cả các thành viên trong cặp, nhóm cùng thực hiện chung một nhiệm vụ được giao. Ở đây cần rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc tự điều hành, tự kiểm tra và tự điều chỉnh. Hình thức thực hành phù hợp khi ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị điều kiện học bài mới (tạo tiền đề xuất phát) -Phân hóa bài tập về nhà: tùy từng loại học sinh mà có bài tập thích hợp dựa trên những bài tập cơ bản cần đạt. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 Vd1. Đại số 7. Phương pháp giao nhiệm vụ ở nhà chuẩn bị cho bài học mới: *Chương 3. Thống Kê. +Tiết 41. Bài 1. “Thu thập số liệu thống kê” 1/Kiến thức:Làm quen với các bảng (đơn giản ) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo nội dung), biết xác định và diễn tả các dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2/Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 5/ VÍ DỤ MINH HỌA. *Giao nhiệm vụ cụ thể: -Hs yếu kém trong một lớp có nhiệm vụ: điều tra trong lớp để biết điểm kiểm tra môn Toán của lớp mình có tất cả bao nhiêu điểm trong đó có những loại điểm nào, mỗi loại có bao nhiêu điểm. -Hs trung bình có nhiệm vụ: cộng tất cả các điểm để tìm điểm trung bình của lớp đem so sánh ĐTB kiểm tra môn Toán với những lớp khác. -Hs khá-giỏi có nhiệm vụ lập một bảng để ghi lại toàn bộ các điểm của các bạn trong lớp; điểm trung bình môn Toán của lớp mình trong đó có các cột rõ ràng ( vì hs đã được học cách lập bảng ở môn Tin học nên hs dễ dàng làm được công đoạn này). BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 *Từ bảng số liệu thống kê điểm của hs gv hỏi: -Hs yếu-kém: ?để biết được điểm số của các bạn trong lớp em đã làm công việc gì. ? mục đích công việc điều tra của em là để làm gì. ?có bao nhiêu bạn được hỏi. -GV: Giới thiệu:- công việc của các em đã làm như thế ta gọi là “điều tra” - mục đích điều tra để làm gì ta gọi là “dấu hiệu điều tra”. -mỗi bạn được hỏi là một “đơn vị điều tra”. -Hs trung bình:?Có bao nhiêu “đơn vị điều tra” của dấu hiệu đó. ?em làm cách nào để tìm được ĐTB môn Toán của lớp mình, hãy hướng dẫn lại phép tính đó. -Hs khá-giỏi: ?em có cách giải nào để tìm ĐTB ngắn gọn hơn không. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 5/ VÍ DỤ MINH HỌA. GV giới thiệu các thuật ngữ còn lại sau khi hs đã tính ĐTB của lớp bằng cách ngắn gọn: Các thuật ngữ:“giá trị của dấu hiệu”, “tần số của mỗi giá trị”. -Hs khá-giỏi: ?có bao nhiêu “giá trị của dấu hiệu” đó. ?hãy so sánh số các “giá trị của dấu hiệu” với số “đơn vị điều tra”. ?có dấu hiệu nào không phải là số cụ thể hay không, hãy đọc bài 2 SBT/3. Điều tra “màu mà bạn ưa thích” đối với các bạn trong lớp, Bạn Hương thu được ý kiến trả lới và ghi lại dưới đây:…… *Củng cố bài học bằng các bài tập: Bài 2 sgk/7. Hàng ngày bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng4: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” -Hs yếu kém: ?Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì. -Hs trung bình: ?Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu, trong đó có mấy giá trị khác nhau. -Hs khá-giỏi: ?Hãy cho biết tần số của mỗi giá trị khác nhau đó. NĂM HỌC 2008-2009 Ví dụ 2: Hình học lớp 6. Phương pháp đặt tình huống có vấn đề: Tiết 9. “Khi nào thì AM+MB=AB?” 1)Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. 2/Kĩ năng: -Hs yếu-kém: Nhận biết điểm nào nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. -Hs trung bình: Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.Vẽ được hình theo yêu cầu đề bài cho . -Hs khá- giỏi: Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác, vẽ hình và viết đúng hệ thức “tổng độ dài hai đoạn thẳng bằng độ dài đoạn thẳng còn lại” theo hình đã vẽ. *Kiểm tra bài cũ: -Hs yếu-kém .Bài 1. Vẽ đoạn thẳng AB. Xác định độ dài của đoạn thẳng đó? Em có nhận xét gì về độ dài của một đoạn thẳng? -Hs khá- giỏi Bài 2. Khi nào đoạn thẳng CD bằng, ngắn hơn, dài hơn đoạn thẳng AB? GV: Phát phiếu học tập cho hs: NĂM HỌC 2008-2009 5/ VÍ DỤ MINH HỌA. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” Phiếu học tập: Trường hợp 1: Điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Trường hợp 2: Điểm M không thuộc đoạn thẳng AB. NĂM HỌC 2008-2009 Gv hỏi: -Hs trung bình: ?Qua bài tập trên, trường hợp nào thì AM+MB=AB. -Hs khá- giỏi: ?Vậy nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì em viết được hệ thức gì về quan hệ độ dài giữa các đoạn thẳng. ?Ngược lại, nếu AM+MB=AM thì em suy được điều gì. ?Hãy vẽ hình và tóm tắt nhận xét trên. -Hs yếu-kém: ?Vẽ điểm N nằm giữa P và Q. Và điền vào chỗ trống sau: PQ=…….+ NQ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” “ Hãy đo các đoạn thẳng AM, MB, AB. Cộng độ dài đoạn thẳng AM và MB đem so sánh với độ dài đoạn thẳng AB”. NĂM HỌC 2008-2009 Ví dụ3: Hình học lớp 8. Trong giờ luyện tập cuối chương Tứ gíac - Hình học lớp 8 , GV ñöa ra baøi taäp sau : M, N, P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh cuûa töù giaùc ABCD chöùng minh : a/ Töù giaùc MNPQ laø hình bình haønh . b/ Vôùi ñieàu kieän naøo cuûa 2 ñöôøng cheùo AC vaø BD thì töù giaùc MNPQ laø hình chöõ nhaät ? (AC vuông góc BD) c/ Vôùi ñieàu kieän naøo cuûa 2 ñöôøng cheùo AC vaø BD thì töù giaùc MNPQ laø hình thoi ? (AC=BD) d/ Vôùi ñieàu kieän naøo cuûa 2 ñöôøng cheùo AC vaø BD thì töù giaùc MNPQ laø hình vuoâng ? (AC vuông góc BD và AC=BD). GV toå chöùc cho HS hoïc taäp theo nhoùm nhoû : * HS caàn neâu vaán ñeà , xaùc ñònh nhieäm vuï nhaän thöùc ( GV ñöa ra baøi taäp treân cho caû lôùp ñoïc vaø quan saùt ) * Toå chöùc caùc nhoùm , giao nhieäm vuï : GV chia lôùp hoïc thaønh 4 nhoùm theo 4 trình ñoä : Yeáu – TB – Khaù – Gioûi - Phaân coâng nhieäm vuï : + nhoùm yeáu laøm caâu hoûi a + nhoùm TB laøm caâu hoûi b + nhoùm khaù laøm caâu hoûi c + nhoùm gioûi laøm caâu hoûi d 5/ VÍ DỤ MINH HỌA. NĂM HỌC 2008-2009 -Sau một thời gian triển khai các giải pháp phát huy tích cực trong hoạt động nhóm, giải pháp dùng phiếu học tập để hs tự phát hiện kiến thức mới, giải pháp chuẩn bị bài trước khi học bài mới bằng các nhiệm vụ cụ thể . Qua trò chuyện với hs và kinh nghiệm bản thân tôi biết rằng đa số hs thích tham gia hoạt động nhóm vì các em có thể học tập lẫn nhau, mạnh dạn nói ra những điều mình nghĩ và thắc mắc. Ngoài ra còn thích hoạt động nhóm, vì được giao nhiệm vụ, vì được đóng góp xây dựng bài và việc tổ chức các hoạt động giúp các em dễ nắm bài hơn. Bằng các giải pháp đó hs nhận rõ trình độ hiểu biết của mình thấy cần phải học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành học hỏi lẫn nhau chứ không phải thụ động từ giáo viên. -Những giải pháp nêu trên đây, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, có tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chắc khó tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, rất mong các thầy cô giáo đóng góp xây dựng để hoàn thiện chuyên đề hơn phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. 1)Gv viết dự thảo: Lê Thị Kim Huyền. Ngày viết: 30/10/2008. 2)Tổ-Nhóm thảo luận, góp ý: Từ ngày 21/10/2008 đến ngày 27/10/2008. 3)Dạy thể nghiệm tại trường: Cô Nguyễn Thị Hạnh Phúc. Tiết:12, Tên bài: Trung điểm của đoạn thẳng. Ngày rút kinh nghiệm: 01/11/2008. 4)Dạy thể nghiệm tại cụm trường. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA BA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” NĂM HỌC 2008-2009 NĂM HỌC 2008-2009

File đính kèm:

  • pptbai 6 trung diem cua doan thang.ppt