Ngoại khóa về Truyện Kiều_ Nguyễn Du

 

Nguyễn Du tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, từng sống nhiều ở Thăng Long - Thái Bình. Xuất thân từ gia đình quí tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.

Nguyễn Du là người hiểu sâu biết rộng, có vốn sống phong phú, trải qua những biến động dữ dội của lịch sử. Nhà thơ đã từng sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời. Ông là người có trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.

Là một thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hoá thế giới.

ppt64 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngoại khóa về Truyện Kiều_ Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRường thcs vĩnh long Tổ xã hội Kính chào các thầy cô giáo Cùng các em học sinh Đến tham dự Ngoại khoá Về Truyện Kiều Tác giả và tác phẩm Nguyễn Du tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, từng sống nhiều ở Thăng Long - Thái Bình. Xuất thân từ gia đình quí tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Nguyễn Du là người hiểu sâu biết rộng, có vốn sống phong phú, trải qua những biến động dữ dội của lịch sử. Nhà thơ đã từng sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời. Ông là người có trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. Là một thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hoá thế giới. Nguyễn Du (1765 - 1820) Baứn thụứ ủaởt taùi nhaứ Lửu Nieọm Nguyeón Du vaứ Truyeọn Kieàu Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo. Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng về tự do công lí, khát vọng về tình yêu, hạnh phúc. Với Truyện Kiều ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ : từ nghệ thuật dẫn truyện, sử dụng ngôn từ, xây dựng bố cục đến nghệ thuật miêu tả cảnh vật thiên nhiên, miêu tả tâm lí và khắc hoạ tính cách nhân vật. Truyện Kiều Cảm nhận về tác giả và tác phẩm Lời văn hình như có máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy... (Mộng Liên Đường) Cảm nhận về tác giả và tác phẩm Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều .... .....Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày .... (Kính gởi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) Hãy kể tên các đoạn trích được học và đọc thêm trong Truyện Kiều ? a.Chị em Thuý Kiều b.Cảnh ngày xuân. c.Mã Giám Sinh mua Kiều. d.Kiều ở lầu Ngưng Bích. e.Thuý Kiều báo ân báo oán. Hãy sắp xếp lại các cột lại cho thích hợp Chị em Thuý Kiều Cảnh ngày xuân Mã Giám Sinh mua Kiều Kiều ở lâu Ngưng Bích Thuý Kiều báo ân báo oán Ngôn ngữ nhân vật đối thoại Bút pháp ước lệ Tả cảnh ngụ tình Tả thực qua diện mạo, cử chỉ Cảnh tình tương hợp Bút pháp nghệ thuật Tên đoạn trích Bút pháp ước lệ Cảnh tình tương hợp Tả thực qua diện mạo, cử chỉ Tả cảnh ngụ tình Ngôn ngữ nhân vật đối thoại Hướng dẫn sử dụng trò chơi 1.Trò chơi ô chữ : : kích chuột tìm câu hỏi tìm ô chữ theo số : kích chuột giải đáp ô chữ : kích chuột lại để thoát câu hỏi : kích chuột tính thời gian mỗi câu hỏi : kích giải đáp hàng chữ chìa khoá (nếu HS phát hiện sớm còn không vẫn tiếp tục cho hết 16 số ô chữ hàng ngang). 2.Trò chơi rung chuông vàng : : kích chuột câu hỏi HS lựa chọn : kích chuột trở về bản điểu khiển Khi kích chuột phảI để hiện tín hiệu bàn tay 1 1 1 1 Đoán ô chữ Truyện kiều Các đội tham gia trò chơi Gồm 5 đội ĐộI 9.2 ĐộI 9.3 ĐộI 9.4 ĐộI 9.5 ĐộI 9.1 Bảng ô chữ gồm có 16 hàng ngang, tìm ra hàng ngang sẽ phát hiện được một chữ chìa khoá. Sắp xếp 16 chữ chìa khoá của 16 hàng ngang cho hợp lí sẽ có được hàng chữ chìa khoá. Trò chơi gồm 5 đội, mỗi đội được chọn 3 lượt, mỗi lượt chơi là một hàng ngang. Đội chọn ô chữ hàng ngang và đoán đúng trong 10 giây được : 10 điểm, đội khác cùng đoán : 5 điểm. Ô chữ chìa khoá đoán đúng trước : 30 điểm. Chúc các đội chơi thành công. Hướng dẫn trò chơi 1.Tên chữ của Nguyễn Du ? 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 n h ơ y u m t ê r g ư t t á i i ố t h ư 1 i x u â n g n n g ư v v â ú n h t h o a ễ i l ệ n h c ạ b h a n p ạ đ h i t m ạ đ n t m i k ọ n g i á m s i n h ã m n g b í c h g n r ô n g n ồ u b h ư n ạ o h c d u y ê n i g ả h ừ t ề n đ ư ờ n g t 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2.Tên địa danh quê hương của Nguyễn Du ? 3.Người bạn đồng môn với Kim Trọng ? 4.Người Thuý Kiều trao duyên ? 5.Đối tượng ganh ghét trước vẻ đẹp của Kiều 6.Tên tuyệt tác của Thúy Kiều ? 7.Tên ngày hội trong Truyện Kiều ? 8.Cùng kiếp “hồng nhan bạc mệnh” như Kiều ? 9.Người “thông minh tài mạo tót vời” ? 10.Kẻ Nguyễn Du bảo “phong tình đã quen” ? 11.Nơi Kiều đối diện với bi kịch nội tâm ? 12.Từ miêu tả tâm trạng Kiều ở lầu Ng.Bích ? 13.Kẻ Thuý Kiều khen “khôn ngoan rất mực” ? 14.Người cưu mang giúp đỡ Thuý Kiều ? 15. Người bị lừa chết đứng giữa trận tiền ? 16.Nơi Thuý Kiều hết “kiếp đoạn trường” ? u ầ l ư s q u a n t r á i t i m y ê u t h ư ơ n g Ô CHữ truyện kiều Ô CHữ truyện kiều 1 7 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 8 11 5 9 9 7 7 7 7 8 8 12 9 5 10 Giải đáp hàng chữ chìa khoá ? h o ạ n t h ư k i m t r ọ n g s ư g i á c d u y ê n t ừ h ả i b u ồ n t r ô n g t i ề n đ ư ờ n g b ạ c m ệ n h t h ú y v â n đ ạ m t i ê n l i ễ u h o a đ ạ p t h a n h n g h i x u â n l ầ u n g ư n g b í c h v ư ơ n g t ố n h ư m ã g i á m s i n h trái tim yêu thương q u a n Nguyễn Du là người hiểu sâu biết rộng, có vốn sống phong phú, trải qua những biến động dữ dội của lịch sử. Nhà thơ đã từng sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời. Ông là người có trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. trái tim yêu thương, bp LM Câu hỏi phụ & Ca Nhạc 1 2 3 4 5 tnht txyd Rung Chuông vàng 1 2 3 4 5 6 9 7 8 10 17 18 25 26 11 19 27 12 20 28 13 21 29 14 22 30 15 23 31 16 24 32 TRò CHƠI Rung chuông vàng Câu thơ “Tố Như ơi lệ chảy quanh thân Kiều” của nhà thơ nào ? a. Chế Lan Viên b. Xuân Diệu c. Tố Hữu d. Huy Cận 1 2 3 4 5 1 6 1 2 3 4 5 2 6 Kẻ nào đã vu oan hãm hại Vương Ông và Vương Quan ? a. Bọn Khuyển Ưng b. Thằng bán tơ c. Bọn sai nha d. Bọn tham quan 1 2 3 4 5 3 6 Câu thơ tả “Kiều đẹp nhưng báo hiệu cuộc đời u buồn” của Kiều sau này ? a. Kiều càng sắc sảo mặn mà. b. So bề tài sắc lại là phần hơn. c. Làn thu thuỷ nét xuân sơn. d. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. 1 2 3 4 5 4 6 Bản nhạc “Bạc mệnh” có ý nghĩa gì đối với Kiều ? a. Sự rung cảm trước cuộc đời, về con người của Kiều. b. Tiền định về định mệnh nghiệt ngã của Kiều. c. Bày tỏ niềm cảm thương của Kiều về kiếp hồng nhan bạc mệnh. d. Cả 3 ý kiến trên. 1 2 3 4 5 5 6 Giữa Thuý Kiều và Đạm Tiên không có điều gì giống nhau ? a. Có tài sắc, duyên phận giống nhau. b. Cùng chung kiếp hồng nhan bạc phận. c. Đều khổ đau trong kiếp đoạn trường. d. Đều được sư bà Giác Duyên giúp đỡ cho nương nhờ cửa Phật. 1 2 3 4 5 6 6 Qua mối tình Kim – Kiều Nguyễn Du muốn đề cập đến điều gì ? a. Họ có duyên phận ngang trái nhau. b. Ca ngợi tình yêu tự do, trong sáng, thuỷ chung. c. Thể hiện khát vọng công lý, khát vọng về tự do. d. Hôn nhân là do trời định. 1 2 3 4 5 6 6 Vì sao mối tình Thuý Kiều – Kim Trọng bị tan vỡ ? a. Kim Trọng phải về quê lo hộ tang chú. b. Thuý Kiều đơn phương bội ước. c. Thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người. d. Không được sự chấp thuận của hai bên cha mẹ. 1 2 3 4 5 7 6 Nguyễn Du bóc trần chân tướng “buôn thịt bán người” của Mã Giám Sinh rõ nét nhất qua chi tiết nào ? a. Diện mạo trai lơ bảnh choẹ. b. Cách ăn nói vô học thiếu văn hoá. c. Cử chỉ hành vi sỗ sàng, thô lỗ. d. Sự mặc cả trắng trợn, bỉ ổi. 1 2 3 4 5 8 6 Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ? a. Tả cảnh vật qua cái nhìn nội tâm. b. Điệp ngữ liên hoàn. c. Sử dụng từ ngữ giàu sắc thái miêu tả biểu cảm. d. Tả hình dáng ngoại hình. 1 2 3 4 5 9 6 Sở Khanh đã hãm hại hại Kiều bằng cách nào ? a. Dựng chuyện bịa đặt, vu khống Kiều. b. Dựng màn kịch giả vờ giải cứu nhưng bỏ mặc Kiều. c. Kiều biết bị lừa không nghe theo. d. Một ý kiến khác. 1 2 3 4 5 10 6 Vì sao Thuý Kiều chấp nhận làm vợ lẽ Thúc Sinh ? a. Thúc Sinh là một anh hùng hảo hán. b. Thúc Sinh là một người hào hoa phong nhã. c. Giải thoát khỏi chốn thanh lâu và là chỗ dựa của Kiều. d. Người lắm của nhiều tiền và có thế lực trong xã hội. 1 2 3 4 5 11 6 Hoạn Thư đã làm gì để chạy tội khi Thuý Kiều báo oán ? a. Dâng bạc vàng, châu báu để chuộc tội. b. Biện hộ là vì thương chồng mà ghen tuông trót hành hạ Kiều. c. Nhờ Thúc Sinh nhắc lại ân tình đã cứu Kiều ra khỏi chốn thanh lâu. d. Nhờ cha là quan bộ lại can thiệp xin xỏ. 1 2 3 4 5 12 6 Sự việc nào tiêu biểu nhất về “tính thiện” của sư bà Giác Duyên ? a. Niệm kinh cầu Phật, tu nhân tích đức b. Cho Kiều nương nhờ nơi cửa Phật. c. Hai lần tận tình cứu giúp Kiều. d. Đoán biết hậu vận của Kiều. 1 2 3 4 5 13 6 Những kẻ nào đánh lừa bán Kiều vào lầu xanh lần thứ hai ? a. Tú Bà và Mã Giám Sinh. b. Bạc bà và Bạc Hạnh. c. Cha con Hoạn Thư. d. Hồ Tôn Hiến và viên Thổ quan. 1 2 3 4 5 14 6 Từ Hải là nhân vật không biểu tượng cho điều gì ? a. Biểu tượng của tự do công lí. b. Đức thuỷ chung và lòng nhân ái. c. Lòng thương hại đối với con người bất hạnh. d. Sự tôn trọng phẩm giá con người. 1 2 3 4 5 15 6 Em suy nghĩ gì về vùng đất “Việt Đông” ? a. Nơi bọn gian ác, cường hào, sự bất công bị tiêu diệt. b. Nơi chiến tranh loạn lạc, nhân dân đói nghèo. c. Nơi đấu tranh đem lại tự do công lý cho dân lành. d. Phần a và c đúng, còn b sai 1 2 3 4 5 16 6 Sông Tiền Đường không có ý nghĩa gì đối với Kiều ? a. Khép lại kiếp đoạn trường của 15 năm lưu lạc đau khổ của Kiều. b. Đỉnh cao của bi kịch đời Kiều. c. Những oan khuất đã được giải. d. Cái ác đã bị trừng trị thích đáng. 1 2 3 4 5 17 6 Những câu thơ sau, của nhà thơ nào ? “Khi Nguyễn Huệ cởi voi vào cửa Bắc, Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành Văn.” a. Thế Lữ. b. Tố Hữu. c. Chế lan Viên. d. Huy Cận. 1 2 3 4 5 18 6 Các hình ảnh trong câu thơ sau “Làn thu thuỷ ... kém xanh” không có ý nghĩa gì ? a. Có tính đa nghĩa. b. Có tính cụ thể. c. Có tính khái quát. d. Có tính ước lệ. 1 2 3 4 5 19 6 Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều ? a. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát điêu luyện. b. Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên tài tình. c. Tình bày diễn biến sự việc theo chương hồi. d. Có nghệ thuật dẫn truyện tài tình. 1 2 3 4 5 20 6 ý nào nói không đúng về vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ “ Cỏ non xanh rợn ... vài bông hoa” ? a. Nhẹ nhàng và thanh khiết. b. Trang trọng và rực rỡ. c. Khoáng đạt và trong trẻo. d. Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống. 1 2 3 4 5 21 6 Qua cung đàn “Bạc mệnh” mà Thuý Kiều sáng tác em hiểu thêm điều gì về Kiều ? a. Là người có tình yêu chung thuỷ. b. Là người có trái tim đa sầu, đa cảm. c. Là người luôn vui vẻ hoạt bát. d. Là người gắn bó với gia đình. 1 2 3 4 5 22 6 Trong hai câu thơ “Tưởng người dưới nguyệt ... mai chờ” Thuý Kiều nhớ về điều gì ? a. Cảnh gặp gỡ. b. Cảnh chơi xuân. c. Cảnh trao duyên. d. Buổi hẹn ước thề nguyền. 1 2 3 4 5 23 6 Từ “khoá xuân” trong câu thơ “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì ? a. Mùa xuân đã hết. b. Tuổi xuân đã tàn phai. c. Hoang phí tuổi thanh xuân. d. Khoá kín tuổi xuân. 1 2 3 4 5 24 6 Nhận định nào nói không đúng về nghệ thuật ở “tám câu cuối” của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” a. Tả cảnh ngụ tình. b. Sử dụng ngôn ngữ đối thoại. c. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại. d. Lặp cấu trúc. 1 2 3 4 5 25 6 Nơi Thuý Kiều “bị bán vào lầu xanh” lần thứ hai ? a. Lâm Tri. b. Liêu Dương. c. Châu Thai. d. Việt Đông. 1 2 3 4 5 26 6 Cụm từ “mây sớm đèn khuya” chủ yếu gợi tả về điều gì ? a. Thời gian tuần hoàn khép kín. b. Sự tàn tạ của cảnh vật. c. Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích. d. Cảnh vật xung quanh Thuý Kiều. 1 2 3 4 5 27 6 Nhận định nào nói không đúng về nội dung đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ? a. Nói lên tâm trạng cô đơn tội nghiệp của Kiều. b. Nói lên tâm trạng than thân trách phận của Kiều. c. Nói lên tâm trạng buồn bã lo âu của Kiều. d. Nói lên nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều. 1 2 3 4 5 28 6 Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để miêu tả Mã Giám Sinh ? a. Độc thoại nội tâm. b. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngôn ngữ đối thoại. c. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. d. Bút pháp ước lệ tượng trưng. 1 2 3 4 5 29 6 ý nào nói không đúng về nội dung đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” ? a. Bóc trần bản chất xấu xa của kẻ “buôn thịt bán người”. b. Lên án thế lực tàn bạo chà đạp lên tài sắc người phụ nữ. c. Đồng cảm với nỗi đau khổ của Kiều. d. Giải trình cho sự tan vỡ của mối tình Kim - Kiều. 1 2 3 4 5 30 6 Đoạn trích “Thuý Kiều báo ân báo oán” miêu tả nhân vật chủ yếu bằng cách nào ? a. Miêu tả ngoại hình bằng bút pháp ước lệ. b. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm. c. Sử dụng ngôn ngữ đối thoại trực tiếp d. Miêu tả thiên nhiên qua cái nhìn con người. 1 2 3 4 5 31 6 Em có nhận xét gì về tính cách của Hoạn Thư qua những lời đối đáp với Thúy Kiều ? a. Nhu nhược, hèn nhát. b. Khôn ngoan, giảo hoạt. c. Mưu mô, quỷ quyệt. d. Hiền lành thật thà. 1 2 3 4 5 32 6 Vì sao Thuý Kiều tha bổng cho Hoạn Thư ? a. Vì Kiều cảm thấy mình là người yếu thế trước lời nói của Hoạn Thư. b. Vì hành động đó phù hợp với tấm lòng độ lượng của Kiều. c. Vì Kiều thấy thương xót cho Hoạn Thư. d. Vì Kiều đồng cảm với cảnh ngộ của Hoạn Thư. 1 2 3 4 5 1 6 “Trông chừng thấy một văn nhân, Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng” Kim Trọng đến với phương tiện nào ? a. Cởi con ngựa đen (hắc mã) b. Cởi con ngựa trắng (bạch mã) c. Cởi con ngựa vàng (hoàng mã) d. Không cởi ngựa (chỉ đi bộ) 1 2 3 4 5 2 6 Hai câu thơ sau tả cảnh mùa nào : “Long lanh đáy nước in trời, Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” a. Mùa xuân. b. Mùa hạ. c. Mùa thu. d. Mùa đông. 1 2 3 4 5 3 6 Các câu thơ sau, câu nào là câu thơ kết thúc Truyện Kiều ? a.Vườn xuân một cửa để bia muôn đời. b.Mua vui cũng được một vài trống canh. c.Chữ vinh ngày lại thêm xuân một ngày. d.Xuân thu biết đã đổi thay mấy lần. 1 2 3 4 5 4 6 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : “Dưới trăng quyên đã gọi hè, Đầu tường ........... lập loè đâm bông” a. Hoa lựu b. Cành lựu c. Lửa lựu c. Cây lựu 1 2 3 4 5 5 6 Quê hương của Kim Trọng ? a. Tràng An b. Bắc Kinh c. Liêu Dương d. Việt Đông Buổi ngoại khoá về Truyện kiều Đến đây kết thúc Xin chào các em Chúc các em Chăm ngoan Học giỏi Tổ VĂN NHạC TRƯờNG THCS Phan bội châu

File đính kèm:

  • pptHoc sinh voi Truyen Kieu.ppt