Kế hoạch giảng dạy Lóp 10 (Cơ bản)

Mệnh đề

-Hiểu các kháI niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, kí hiệu .

-Biết lấy ví dụ về mệnh đề, lập mệnh đề phủ điịnh, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương của một mệnh đề.

 

doc10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lóp 10 (Cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy Lóp 10(Cơ bản) STT Tiết PPCT Tự chọn Tên bài dạy Nội dung cần đạt Ghi chú 1 1Đ Mệnh đề -Hiểu các kháI niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, kí hiệu . -Biết lấy ví dụ về mệnh đề, lập mệnh đề phủ điịnh, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương của một mệnh đề. 2 2Đ Bài tập _Củng cố khái niệm mệnh đề,phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. -Biết xét tính đúng sai của mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo của mệnh đề. 3 1H Các định nghĩa(T1) -Biết kháI niệm véc tơ, phương hướng của véc tơ, véc tơ cùng phươnh , véc tơ cùng hướng. -Biết xác định hai véc tơ cùng phương, hướng. 4 3Đ Tập hợp -Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập rỗng, hai taapj hợp bằng nhau. -Biết sử dụng các kí hiệu . 5 4Đ Các phép toán về tập hợp -Biết các phép toán về tập hợp:Giao, hợp, hiệu,phần bùcủa hai tập hợp. -Rèn kĩ năng xác định giao, hợp, hiệu, phần bù của các tập hợp. 6 2H Các định nghĩa (T2) Biết khái niệm hai véc tơ bằng nhau. 7 5Đ Các tập hợp số. -Hiểu các khái niệm và mối quan hệ giữa các tập hợp số. -Hiểu các kí hiệu ..và biết biểu diễn các khoảng, nửa khoảng, đoạn trên trục số. 8 6Đ Bài tập. Củng cố các khái niệm giao, hợp ,hiệu của các tập hợp. 9 3H Tổng và hiệu của hai véc tơ(T1). Xác định được tổng của hai véctơ, quy tắc HBH, tính chất của phép cộng véc tơ. 10 7Đ Số gần đúng và sai số(T1). Hiểu khái niệm số gần đúng, sai số. Biết quy tròn số căn cứ vào độ chính xác. Sử dụng MTBT đểtính toán với số gần đúng. 11 8Đ Số gần đúng và sai số(T2). 12 9Đ Câu hỏi và bài tập ôn chương I Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I. Củng cố các dạng bài tập cơ bản của chương. 13 10Đ Kiểm tra 1 tiết. 14 4H Tổng và hiệu của hai véc tơ (T2). Xác định được hiệu của hai véc tơ, véc tơ đối cảu véc tơ. áp dụng vào bài toán trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. 15 TC1 Véc tơ và các phép toán véc tơ (T1). Củng cố quy tắc ba điểm, quy tắc HBH. Thành thạo các quy tắc dựng tổng, hiệu của hai véc tơ, tính độ dài của véc tơ tổng, hiệu. 16 11Đ Hàm số (T1). Hiểu khái niệm hàm số, TXĐ của hàm số.Biết tìm TXĐ của hàm số đơn giản. 17 12Đ Hàm số (T2) Hiểu sự biến thiên của hàm số, tính chẵn, lẻ của hàm số. 18 5H Bài tập. Củng cố quy tắc HBH, quy tắc ba điểm đối với phép cộng, phép trừ véc tơ. Chứng minh đẳng thức véc tơ, tính độ dài véc tơ. 19 TC2 Hàm số và đồ thị (T1). Củng cố các kiến thức về TXĐ, sự biến thiên, tính chẵn, lẻ của hàm số. 20 13Đ Hàm số y = ax + b Hiểu được sự biến thiênvà đồ thị của hàm số bậc nhất, biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b 21 TC3 Hàm số và đồ thị (T1). Củng cố các kiến thức về đồ thị hàm số y = ax + b Củng cố cách viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm Kiểm tra 15 phút 22 14Đ Bài tập. Củng cố cách tìm TXĐ của hàm số, xét tính chẵn, lẻ của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b và tìm giao điểm giữa các đường. 23 6H Tích của véc tơ với một số(T1). Hiểu định nghĩa tích của véc tơ với một số và các tính chất của nó. Biết điều kiện để hai véc tơ cùng phương. 24 15Đ Hàm số bậc hai (T1) Hiểu được cự biến thiên của hàm số trên tập . Biết cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 25 16Đ Hàm số bậc hai (T2) Hiểu được chiều biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai. Tìm được phương trình khi biết một trong các hệ số và biết đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. 26 7H Tích của véc tơ với một số(T2). Biết phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương. 27 TC4 Hàm số và đồ thị (T3). Củng cố các kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị của nó. 28 17Đ Câu hỏi và bài tập ôn chương II Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học trong chương II. Nắm được các dạng bài tập cơ bản và cách giải. 29 18Đ Kiểm tra viết cuối chương II Kiểm tra đánh giá năng lực nhận thức của học sinh về các nội dung đã học trong chương trình nhằm thu thập thông tin về quá trình học tập của học sinh. 30 8H Bài tập. Củng cố các tíh chất của phép nhân véc tơ với một số. 31 TC5 Véc tơ và các phép toán véc tơ (T2). Củng cố, ôn tập các kiến thức về hiệu hai véc tơ. Tích các véc tơ với một số. 32 19Đ Đại cương về phương trình (T1). Hiểu khái niệm phương trình, điều kiện của một phương trình. 33 20Đ Đại cương về phương trình (T2). Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương một phương trình, khái niệm phương trình hệ quả. Nhận biết hai phương trình tương đương, biết cách biển đổi tương đương một phương trình. 34 9H Hệ trục toạ độ (T1). Hiểu khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ của véc tơ và toạ độ của điểm trên trục, hệ trục. Xác định được toạ độ của véc tơ đối với một trục, hệ trục. 35 TC6 Phương trình và hệ phương trình(T1). Củng cố cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, các phép biến đổi phương trình. Học sinh thành thạo việc tìm điều kiện xác định của phương trình. 36 21Đ Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai(T1). Hiểu cách giải và biện luận phương trình Giải và biện luận thành thạo phương trình và phương trình Vận dụng định lí vi ét vào việc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai, giải phương trình bằng MTĐT. 37 22Đ Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai(T2). Hiểu được cách giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, phương trình có chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Giải một số phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. Biết giải bài toán thực tế đưa về giải bậc nhất, bậc hai băng cách lập phương trình. 38 10H Hệ trục toạ độ(T2). Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ, độ dài véc tơ, khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm đoạn trẳng, toạ độ trọng tâm tam giác. 39 TC7 Phương trình và hệ phương trình(T2). Củng cố cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai. 40 TC8 Phương trình và hệ phương trình(T3). Củng cố cách giải phương trình quy về bạc nhất và bạc hai. 41 23Đ Bài tập Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. Củng cố cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu trị tuyệt đối. 42 24Đ Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (T1). Thành thạo cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn bằng nhiều phương pháp. 43 TC9 Véc tơ và các phép toán véc tơ (T3). Củng cố các kiến thức về toạn độ véc tơ, toạ độ của điểm. Củng cố các tính chất của toạ độ véc tơ. KT 15 phút. 44 11H Bài tập Tính được toạ độ của véc tơ khi biết toạ độ của hai điểm đầu mút. Xác định được toạ độ của điểm trong mặt phẳng Oxy. 45 25Đ Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (T2). Biết khái niệm phương trình bậc nhất 3 ẩn. Biết cách giải hệ phương trình bạc nhất 3 ẩn. 46 12H Câu hỏi và bài tập ôn chương I. Củng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản của chương. Rèn luyện cho học sinh một số dạng bài tập điển hình. 47 TC 10 Phương trình và hệ phương trình(T4). Củng cố cách giải phương trình có chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối. KT 15 phút. 48 26Đ Bài tập Thành thạo việc giải phương trình bằng cách biến đổi phương trình. Giải hệ phương trình 2 ẩn, 3 ẩn bằng MTBT. 49 TC 11 Véc tơ và các phép toán véc tơ (T4). Ôn tập kiến thức của chương I. 50 13H Kiểm tra viết cuối chương. Kiểm trađánh giá năng lực nhận thức của học sinh về các kiến thức cơ bản của véc tơ, các phép toán véc tơ, toạ độ véc tơ. 51 14H Giá trị lượng giác của góc 00 - 1800. Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì. Nắm được tính chất. Hiểu giá trị lượng giác của góc đặc biệt. 52 TC 12 Phương trình và hệ phương trình(T5). Một số ví dụ về phương trình bậc nhất và bậc hai 2 ẩn. 53 27Đ TH giải toán trên máy tính cầm tay Fx-500MS, Fx-570MS. Củng cố cách giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng MTBT. KT 15 phút. 54 15H Giá trị lượng giác của góc Hiểu khái niệm góc giữa hai véc tơ.Sử dụng MTBT để tích giá trị lượng giác của một góc. 55 TC 13 Phương trình và hệ phương trình(T6). Củng cố cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn. 56 16H Bài tập Củng cố giá trị lượng giác của một góc bất kì, giá trị lượng giác của góc đặc biệt, góc giữa hai véc tơ. 57 17H Tích vô hướng của hai véc tơ (T1). Hiểu được định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ. Tính được tích vô hướng của hai véc tơ nhờ định nghĩa. 58 28Đ Câu hỏi và bài tập ôn chương III. Biết K/n và cáchgiải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. Biết cách giải phương trình hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn bằng cách biến đổi, sử dụng MTBT. 59 29Đ Ôn tập học kì I Hệ thống các kiến thức cơ bản của kì I về hàm số, phương trình, hệ phương trình. 60 18H Tích vô hướng của hai véc tơ (T2). Hiểu các tích chất của tích vô hướng. Vận dụng các tích chất tích vô hướng vào giải bài tập. 61 19H Bài tập Củng có định nghĩa, tích chất của tích vô hướng. Công thức khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai véc tơ. 62 TC 14 Véc tơ và các phép toán véc tơ (T4). Củng cố các kiến thức về toạn độ véc tơ, toạ độ của điểm. Củng cố các tính chất của toạ độ véc tơ. 63 20H Ôn tập học kì I Hệ thống ccs kiến thức cơ bản về véc tơ, các phép toán véc tơ. 64 30Đ Kiểm tra học kì I Kiểm tra đánh giá năng lực nhận thức của học sinh trong học kì I 65 21H Kiểm tra học kì I Kiểm tra đánh giá năng lực nhận thức của học sinh trong học kì I 66 TC 15 Véc tơ và các phép toán véc tơ (T4). Ôn tập củng cố các kiến thức co bản về véc tơ, các phép toán véc tơ. 67 TC 16 Bất đẳng thức (T1) Củng cố các tích chất của bất đẳng thức, các BĐT thông dụng. áp dụng BĐT vào tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. 68 31Đ Trả bài kiểm tra học kì I. Đánh giá năng lực nhận thức của học sinh, rút kinh nghiệm cách trình bày cho học sinh. 69 22H Trả bài kiểm tra học kì I. Đánh giá năng lực nhận thức của học sinh, rút kinh nghiệm cách trình bày cho học sinh. 70 32Đ Bất đẳng thức Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân, BĐt chứa dấu GTTĐ. 71 33Đ Bài tập. -Củng cố các tính chất của BĐT. -Củng cố các phương pháp chứng minh BĐT. Học kì II 72 34Đ Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (T1). -Hiểu khái niệm bất phương trình một ẩn, hệ bất phương trình một ẩn. 73 23H Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (T1). Hiểu được định lý hàm số Cô Sin và các hệ quả, từ đó áp dụng vào bài toán cụ thể. 74 35Đ Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (T2). -Hiểu được các phép biến đổi bất phương trình, vận dụng vào bài tập cụ thể. 75 36Đ Bài tập. -Củng cố cách giải bất phương trình, hệ bất phương trình , tìm điều kiện xác định của bất phương trình ,hệ bất phương trình . 76 24H Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (T2). Hiểu được định lý hàm số Sin và các hệ quả, từ đó áp dụng vào bài toán cụ thể. 77 37Đ Dấu nhị thức bậc nhất (T1). -Hiểu được nội dung định lý về dấu nhị thức bậc nhất. -Biết cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất. 78 38Đ Dấu nhị thức bậc nhất (T2). -áp dụng định lý về dấu nhị thức bậc nhất vào giải bất phương trình . 79 25H Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (T3). -Hiểu được công thức tính diện tích tam giác. -áp dụng định lý hàm số Sin, Cô Sin vào giải tam giác. 80 39Đ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (T1). -Hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn. -Biết cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 81 40Đ Bất phương trình bậc mhất hai ẩn (T2). -Hiểu được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. -Biết cách biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc 81nhất hai ẩn,áp dụng vào bài toán kinh tế 82 26H Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (T4). -á82p dụng định lý hàm số Sin, Cô Sin vào giải tam giác. -ứng83 dụng vào việc đo đạc. 83 Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng (T1). - Củng84 có cácc định lý Sin, Cô Sin, công thức độ dài đường tru85ng tuyến trong tam giác. 1TC H 84 Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng (T2) - Củng cố c86ác công thức về diện tích tam giác, ứng dụng vào giải tam g8iác. 2TC H 85 41Đ Dấu tam thức bậc hai (T1). -Hiểu được nội dung định lý về dấu tam thức bậc hai. -Biết cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc hai.. 86 42Đ Dấu tam thức bậc hai (T2). - Hiểu được khái niệm bất phương trình bậc hai, biết cách giải bất phương trình bậc hai. 87 27H Bài tập. -Củng cố các định lý hàm số Sin, Cô Sin, công thức về diện tích tam giác và các ứng dụng thực tế. Kiểm tra 15 phút. 88 Bất đẳng thức và bất phương trình (T1). - Củng cố cách xét dấu của thương, tích các nhị thức bậc nhất, giải bpt chứa ẩn ở mẫu, trong dấu giá trị tuyệt đối. 3TC Đ 89 Bất đẳng thức và bất phương trình (T2).. - Củng cố cách giải bpt bậc hai. 4 TCĐ 90 43Đ Bài tập(T1). Củng cố định lý về dấu tam thức bậc hai, giải các bất phương trình bậc hai. 91 44Đ Bài tập(T2). Củng cố định lý về dấu tam thức bậc hai, giải các bất phương trình bậc hai. Kiểm tra 15 phút. 92 28H Câu hỏi và bài tập ôn chương II -Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương. -Rèn kỹ năng tính toán biến đổi. 93 45Đ Câu hỏi và bài tập ôn chương IV -Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương. -Rèn kỹ năng gải bất phương trình, hệ bất phương trình . 94 Bất đẳng thức và bất phương trình (T3). - Củng cố các kiến thức cơ bản của chương IV. 5 TCĐ 95 46 Bài kiểm tra viết chương IV -Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh thông qua chương IV. -Rèn kỹ năng tính toán biến đổi, trình bày. 96 29H Phương trình đường thẳng (T1). -Hiểu được định nghĩa véc tơ chỉ phương của đường thẳng, Viết phương trình tham số của đường thẳng. -Biết mối liên hệ giữa véc tơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng. 97 47 Bảng phân bố tần số tần xuất. -Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8. -Nắm được khía niệm tần xuất, bảng phân bố tần số, tần xuất. 98 48 Biểu đồ. -Hiểu được biểu đồ tần xuất hình cột,đường gấp khúc tần xuất. -Hiểu được biểu đồ hình quạt. 99 30H Phương trình đường thẳng (T2). -Hiểu được định nghĩa véc tơ pháp tuyến của đường thẳng, biết cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng. 100 49 Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt (T1). -Hiểu được số trung bình cộng, số trung vị . -Biết cách tính số trung bình cộng, tìm được số trung vị . 50 Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt (T2). -Hiểu được thế nào là Mốt của bảng phân bố tần số, tần xuất. -Chữa một số bài tập trong sgk. 31H Phương trình đường thẳng (T3). -Biết cách xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Thống kê (T1). - Củng cố các kiến thức về bảng phân bố tần số, tần xuất, số trung bình, số trung vị, mốt. 6 TCĐ 51 Phương sai và độ lệch chuẩn. -Hiểu được phương sai và độ lệch chuẩn trong bảng phân bố tần số, tần xuất. Thống kê (T2). - Củng cố phương pháp tìm phương sai, độ lệch chuẩn. 7TC Đ 52 Câu hỏi và bài tập ôn chương V -Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương. -Rèn kỹ năng tính toán biến đổi. Thống kê (T3). - Củng cố các kiến thức cơ bản của chương. 8TC Đ 53 Bài kiểm tra viết chương IV -Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh thông qua chương IV. -Rèn kỹ năng tính toán biến đổi, trình bày. 32H Phương trình đường thẳng (T4). -Hiểu được công thức tính góc giữa hai đường thẳng, công thức tính khoảng cách từ một điêmt đênd mộtđường thẳng. 54 Cung và góc lượng giác. -Hiểu khái niệm cung và góc lượng giác, số đo củ góc và cung lượng giác. 33H Bài tập (T1). -Củng cố cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng. Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác (T1). - Củng cố các kiến thức về số đo của cung và góc lượng giác. 9TCĐ Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác (T2). - củng cố cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. 10TCĐ 55 Giá trị lượng giác của một cung. -Hiểu được giá trị lượng giác của một cung, ý nghĩa hình học của tang và cô tang, quan hệ giữa các giá trị lượng giác. Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác (T3). - Củng cố địng nghĩa giá trị lượng giác của cung, các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản. 11TCĐ Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác (T4). - Củng cố mối quan hệ của các cung đối nhau, phụ nhau, bù nhau và hơn kém . 12TCĐ 56 Công thức lượng giác (T1). -Hiểu được các công thức cộng, công thức nhân đôi, từ đó biết áp dụng các công thức này vào giải các bài toán đơn giản như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn biểu thức, chứng minh một số đẳng thức. 57 Công trhức lượng giác (T2). -Hiểu được công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích, từ đó biết áp dụng các công thức này vào giải các bài toán đơn giản như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn biểu thức, chứng minh một số đẳng thức 34H Bài tập (T2). -Củng cố cách xét vị trívtương đối giữa hai đường thẳng, tính góc giữa hai đường thẳng, tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (T1) - Củng cố các kiến thức về phương trình mặt phẳng. 13TCH Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (T2) - Củng cố các kiến thức về phương trình đường tròn. 14TCH 35H Kiểm tra viết giữa chương III. -Kiểm tra đánh giá nhận thức cảu hạoc sinh qua nội dung chương II và nửa đầu chương III. Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác (T5). - Sử dụng các công thức cộng. Công thức nhân đôI, công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng để tính giá trị lương jgiác, rút gọn biểu thức. 15TCĐ Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác (T6). - Sử dụng các công thức cộng. Công thức nhân đôI, công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng để chứng minh đẳng thức. 16TCĐ Kiểm tra 15 phút. 36H Phương trình đường tròn. -Lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính. -Lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ tâm của đường tròn và toạ độ tiếp điểm. 58 Bài tập. -Củng cố các công thức cộng, nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. -Rèn kĩ năng rút gọn biểu thức, chứng minh các đẳng thức. 37H Bài tập. -Củng cố các kiến thức về phương trình đường tròn. 38H Phương trình đường E líp -Hiểu được định nghĩa E líp. -Lập phương trình chính tắc Elíp khi biết hai trong ba yếu tố: trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự. 59 Câu hỏi và bài tập ôn chương IV. - Ôn tập và hệ thống cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương IV. - Rèn kĩ năng tính giá trị cung, góc lượng giác, chứng minh các đẳng thức lượng giác. 39H Bài tập. - Củng cố cách viết phương trình Elíp. - Xác định các yếu tố của Elíp khi biết phương trình của nó. 40H Câu hỏi và bài tập ôn chương III. - Ôn tập hệ thông các kiến thức cơ bản về đường tròn, đường Elíp. - Rèn kĩ năng lập phương trình đường tròn, đường Elíp, xác định các yếu tố của nó. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (T3) - Củng cố các kiến thưcs cơ bản của chương III. 17TCH 60 Ôn tập cuối năm. Ôn tập hệ thống các kiến thức cơ bản của năm học. 41H Ôn tập cuối năm Ôn tập hệ thống các kiến thức cơ bản của năm học. 61 Kiểm tra học kỳII Kiểm tra đánh giá nhận thứccủa học sinh trong học kỳ II 42H Kiểm tra học kỳII Kiểm tra đánh giá nhận thứccủa học sinh trong học kỳ II 62 Trả bài kiểm tra học kỳII Trả bài kiểm tra, nhận xét ưu khuyết điểm trong quá trình làm bài. 43H Trả bài kiểm tra học kỳII Trả bài kiểm tra, nhận xét ưu khuyết điểm trong quá trình làm bài.

File đính kèm:

  • docKHGD- 10- CB.doc