Giáo án tự chọn khối 10 (ban cơ bản)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Mệnh đề chứa biến

 - Phủ định của mệnh đề.

 - Mệnh đề có chứa lượng từ , .

 - Mệnh đề tương đương.

2. Kỷ năng

 - Phân biệt được mệnh đề và mệnh đề chứa biến.

 - Xét được tính đúng sai của mệnh đề và lập được mệnh đề phủ định.

 - Phát biểu được thành lời của mệnh đề có từ , .

 - Biết điều kiện cần và đủ.

II. Chuẩn bị

 GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát

 HS: Ôn lại các kiến thức về mệnh đề.

III. Phương pháp

 Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở

 

doc71 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn khối 10 (ban cơ bản), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày sọan: 27/7/2010 BÀI TẬP (MỆNH ĐỀ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Mệnh đề chứa biến - Phủ định của mệnh đề. - Mệnh đề có chứa lượng từ ", $. - Mệnh đề tương đương. 2. Kỷ năng - Phân biệt được mệnh đề và mệnh đề chứa biến. - Xét được tính đúng sai của mệnh đề và lập được mệnh đề phủ định. - Phát biểu được thành lời của mệnh đề có từ ", $. - Biết điều kiện cần và đủ. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về mệnh đề. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Bài 1: Trong câu sau câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a) Bạn ăn cơm chưa? B) 3 là số lẻ. c) x + 1 > 0 d) 3 – x < 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm mệnh đề. - Gọi HS chỉ ra câu nào là mệnh đề? - Mệnh đề chứa biến? - HS chỉ ra b. - HS chỉ ra c và d. Bài 2: Xét tính đúng sai và tìm mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: a) n không chia hết cho 3 b) 6 là một số nguyên tố c) P: "x Î R: x2 ≥ 0 d) Q: $n Î N: n + 1 < n e) A: "n Î Z: n2 ≠ n f) B: Có một học sinh không thích học toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cách thành lập mệnh đề phủ định? - Cách lấy phủ định của mệnh đề có "? - Cách lấy phủ định của mệnh đề có $? - Mệnh đề có $ đúng khi nào? - Mệnh đề có " sai khi nào? - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. - Yêu cầu nhóm này nhận xét kết quả của nhóm kia. - GV nhận xét và kết luận. - Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm và đại diện nh1om trình bày. - Nghe và sửa sai nếu làm sai. Bài 3: Phát biểu thành lời các mệnh đề sau: a) "x Î R: x.1 = x b) " x Î N: 2x > x c) $ x Î N: = x d) $x Î Q: x3 ≤ 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 4 học sinh lần lươt phát biểu. - Gọi HS khác nhận xét và phát biểu lại. - Gv nhận xét và kết luận. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét. Bài 4: Cho mệnh đề P: a > b; mệnh đề Q: a – b > 0 Hai mệnh đề trên có tương đương không? vì sao? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hai mệnh đề P và Q tương đương nhau khi nào? - Vậy P và Q như trên có tương đương không? - Hãy chứng minh điều đó? - Gv nhận xét và kết luận. - Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Chứng minh Bài 5: Hãy sử dụng “điều kiện cần và đủ” để phát biểu mệnh đề sau: a) Tam giác có 3 cạnh bằng nhau là tam giác đều và ngược lại. b) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc nhau là hình thoi và ngược lại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chia lớp thành 4 nhóm. - Nhóm 1 – 2 làm câu a - Nhóm 3 – 4 làm câu b - Gv nhận xét và kết luận. - Thảo luận nhóm. * Củng cố: Cho mệnh đề P: "x Î R: x2 + 1 > 0. Phủ định của mệnh đề P là a) " x Î R: x2 + 1 ≤ 0 b) " x Î R: x2 + 1 <0 c) $ x Î R : x2 + 1 ≤ 0 d) $ x Î R : x2 + 1 > 0 * Dặn dò: Xem lại các bài đã giải Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập BÀI TẬP (các định nghĩa về vectơ) Tiết 2 Ngày sọan: 27/7/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức: - Khái niệm vectơ - Hai vectơ cùng phương, cùng hướng. - Hai vectơ bằng nhau. 2. Kỷ năng - Phân biệt được đoạn thẳng và vectơ. - Tìm được các vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau trên hình vẽ. - Dựng 2 vectơ bằng nhau được. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu 1: Vectơ và đọan thẳng khác nhau ở chỗ nào? - Hãy nhắc lại định nghĩa vectơ? à sự khác nhau. Câu 2: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Trường hợp nào thì 2 vectơ và cùng hướng? Trường hợp nào thì 2 vectơ và ngược hướng? - Cho học sinh thảo luận nhóm tìm ra đáp án. - Hướng dẫn HS đặt A, B, C theo các thứ tự khác nhau à kết luận. Câu 3: Trong hình dưới đây, hãy chỉ ra các vectơ cùng phương, các vectơ cùng hướng và các vectơ bằng nhau. - Chia HS thành 3 nhóm Nhóm 1: tìm các vectơ cùng hướng. Nhóm 2: Tìm các vectơ ngược hướng. Nhóm 3: Tìm các vectơ bằng nhau. - Theo dõi hoạt động của nhóm. - Nhận xét và đánh giá. Câu 4: Cho lục giác đều ABCDEF. Hãy vẽ các vectơ bằng với vectơ và có a) điểm đầu là B, F, C b) điểm cuối là F, D, C - Nhắc lại cách dựng 1 vectơ bằng 1 vectơ cho trước và điểm đầu là O ? - Vẽ sẵn hình lục giác. - Gọi 6 học sinh lần lượt lên vẽ. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét và sửa sai nếu cần. - HS trả lời và cùng hướng khi A nằm ngoài đọan thẳng BC và ngược hướng khi A nằm giữa đọan thẳng BC - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày. * Các vectơ cùng hướng: và ; và ; và * Các vectơ ngược hướng: và ; và ; và * Các vectơ bằng nhau: và ; và - HS nêu cách dựng * Củng cố: Gọi C là trung điểm của đọan thẳng AB. Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a) và cùng hướng. b) và cùng hướng. c) và ngược hướng. d) || = || e) = * Dặn dò: về nhà làm bài tập. Cho 3 điểm A, B, C phân biệt và thẳng hàng. a) khi nào 2 vectơ và cùng hướng? b) Khi nào 2 vectơ và ngược hướng? c) Khi nào ta có = BÀI TẬP (Tập hợp) Tiết 3 Ngày sọan: 2/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tập hợp và cách xác định tập hợp, số phần tử của tập hợp. - Tập hợp con. 2. Kỷ năng - Liệt kê được các phần tử của tập hợp - Chỉ ra được tính chất đặc trưng của các phần tử - Viết được các tập con của tập hợp A cho trước - Tìm được giao, hợp, hiệu của các tập cho trước. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Bài 1: Cho A là tập các ước của 24; B là ước của 15; C là tập nghiệm của phương trình (x2 – 4)(x2 + 5x + 6) = 0 Hãy liệt kê các phần tử của tập A, B, C Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Quy tắc viết tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử? - Chia lớp thành 6 nhóm (nhóm 1 – 2 liệt kê A, nhóm 3 – 4 liệt kê B, nhóm 5 – 6 liệt kê C) - Nhận xét và kết luận - HS trả lời. - Nhóm thảo luận và trình bày. - Nghe GV nhận xét và rút kinh nghiệm Bài 2: Cho A = ; B = Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét gì về các phần tử của tập A? - Tính chất đặc trưng của các phần tử? - Hãy phân tích mẫu số của các phần tử của tập B? - Dạng tổng quát của 1 phần tử trong B? - Viết lại dưới dạng đặc trưng? - Trả lời câu hỏi. 2 = 1.2 6 = 2.3 12 = 3.4 20 = 4.5 30 = 5.6 B = {| 1 ≤ n ≤ 5, n Î Z} Bài 3: Cho A = {f,a,b}. Hãy liệt kê tất cả các tập con của A Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho lớp thảo luận nhóm - Nhận xét và bổ sung. - Thảo luận nhóm và trình bày kết quả. Bài 4: Trong các tập sau, tập nào là tập rỗng? A = { x Î R | x2 – x + 1 = 0} B = { x Î R | x2 – 4x + 2 = 0 } B = { x Î Z | 6x2 – 7x + 1 = 0} D = { x Î Z | |x| < 1 } Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi HS nêu cách làm. - Gợi ý: giải các pt bậc 2 trên. - Cho HS thảo luận nhóm làm bài. - Trả lời. - Đáp số: A * Củng cố: 1) Tìm tất cả các tập X sao cho: {1, 2} Ì X Ì {1, 2, 3, 4, 5} - Tập X phải có ít nhất 2 phần tử nào? - Tập X tối đa gồm bao nhiêu phần tử? Trắc nghiệm: 1) Cho A là tập các ước số của 6. Khi đó số lượng phần tử của tập A là: a) 4 b) 5 c) 6 d) 7 e)8 2) Cho B = {1, 2}. Số tập con của tập B là: a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 * Dặn dò: Xem lại các bài đã giải Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập BÀI TẬP (CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VECTƠ) Tiết 4 Ngày sọan: 2/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức: - Khái niệm vectơ - Hai vectơ cùng phương, cùng hướng. - Hai vectơ bằng nhau. 2. Kỷ năng - Chứng minh được 2 vectơ bằng nhau. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Bài 1: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vẽ hình lên bảng - Hãy nhắc lại định nghĩa 2 vectơ bằng nhau? - Cho HS thảo luận nhóm làm bài. - Nhận xét và sửa sai. - Vẽ hình vào tập. - Trả lời. - Làm bài theo nhóm và trình bày. Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh , Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vẽ hình lên bảng - Hãy nhắc lại định nghĩa 2 vectơ bằng nhau? - Cho HS thảo luận nhóm làm bài. - Nhận xét và sửa sai - Vẽ hình vào tập. - Trả lời. - Làm bài theo nhóm và trình bày. Bài 3: Cho tam giác ABC có trực tâm H và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua O. Chứng minh - Hướng dẫn HS vẽ hình. - Cho HS suy nghĩ tìm ra lời giải. - Gợi ý: sử dụng giả thiết vuông góc. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét (có thể cho điểm) - Vẽ hình. - Suy nghĩ và làm bài. Bài 4: Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D. không có 3 điểm nào thẳng hàng. Chứng minh: - Hướng dẫn HS chứng minh 2 chiều. - Gọi 2 HS CM (1 em thuận, 1 em đảo) - Nhận xét và sửa sai. - Lên bảng trình bày. * Củng cố: - Nhắc lại cách chứng minh 2 vectơ bằng nhau. * Dặn dò: Xem lại các bài đã giải,làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập BÀI TẬP (CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP) Tiết 5 Ngày sọan: 5/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phép giao, hợp, hiệu của các tập hợp cho trước. 2. Kỷ năng - Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về các phép toán trên tập hợp. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Bài 1: Cho A = {0, 2, 3, 4, 6, 8}, B = { 0, 1, 3, 5, 7, 8}, C = {x Î R | x < 5} Tìm A Ç B, A Ç C, B Ç C, A È B, A\B, B\A. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại định nghĩa giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp? - Cho HS thảo luận nhóm. - Nhận xét và sửa sai. - Chú ý C có vô số phần tử, nhưng A, B hữu hạn các phần tử nên A Ç C và B Ç C có hữu hạn phần tử. - Trả lời. - Thảo luận nhóm Bài 2: Cho A và B dưới đây. Viết A Ç B bằng hai cách. a) A = {x | x là ước nguyên dương của 12} B = {x | x là ước nguyên dương của 18} b) A = {x | x là bội nguyên dương của 6} B = {x | x là bội nguyên dương của 15} Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS suy nghĩ tìm cách giải trước. - Hướng dẫn giải: + Hãy liệt kê các phần tử của A, B ? + Liệt kê các phần tử của A Ç B ? + Viết A Ç B bằng tính chất đặc trưng? - Đưa ra cách giải của mình. - Trả lời. - Trả lời: A Ç B = {1, 2, 3, 6} - Trả lời. Bài 3: Cho A = {1, 2} và B = {1, 2, 3, 4}. Tìm tất cả các tập X sao cho A È X = B. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy đưa ra cách tìm tập X? - Gợi ý: + Tập X tối thiểu phải có các phần tử nào để A È X = B ? + Tập X có thể có thêm những phần tử nào khác nữa? - Cho HS thảo luận nhóm - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Làm bài theo nhóm. * Củng cố: Cho A = {1, 2, 3, 4, 5, 6} và B = {0, 2, 4, 6, 8}. Tìm A È B; A\B. Tìm X sao cho X Ì A và X Ì B - Gọi 1 HS bất lên làm bài để kiểm tra kỷ năng của HS. - Hướng dẫn HS cách tìm X. * Dặn dò: Xem lại các bài đã giải Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập BÀI TẬP (TỔNG VÀ HIỆU CÁC VECTƠ) Tiết 6 Ngày sọan: 11/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức: - Quy tắc 3 điểm đối với phép cộng, quy tắc hình bình hành. - Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ.. 2. Kỷ năng - Tìm được vectơ tổng. - Chứng minh được đẳng thức vectơ. - Dựng 2 vectơ bằng nhau được. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Bài 1: Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D bất kỳ. Chứng minh rằng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy nhắc lại phương pháp chứng minh 1 đẳng thức vectơ ? - Chia lớp thành 2 nhóm. - Nhóm 1: Biến vế trái thành vế phải. - Nhóm 2: Biến vế phải thành vế trái. - Giáo viên theo dõi hoạt động của nhóm. - Nhận xét và sửa sai nếu có. - Có 3 cách - Nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Bài 2: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Chứng minh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Treo hình vẽ sẵn. - Yêu cầu Hs nêu cách chứng minh. - Nếu HS không biết hướng làm thì giáo viên gợi ý: + Có nhận xét gì về các vectơ và ? => + = + Hãy chứng tỏ - GV đưa bài giải hoàn chỉnh. - Quan sát hình. - Suy nghĩ và đưa ra cách làm. - Hai vectơ này đối nhau. - HS làm tương tự như trên. Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có têm O. Hãy điền vào chỗ trống để có đẳng thức đúng. a) = . b) = c) = . d) = e) = f) = - . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy nhắc lại quy tắc 3 điểm? - Hãy nhắc lại quy tắc hình bình hành? - Gọi lần lượt 5 HS cho kết quả. - Nhận xét kết quả. - Trả lời câu hỏi. - Điền kết quả. Bài 4: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và có góc nhọn A = 60o. Tính độ dài các vectơ và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vẽ hình lên bảng. = ? => || = || - Hãy nêu cách tính độ dài cạnh AC ? - Nếu HS không có câu trả lời thì gợi ý: + D ABD là tam giác gì? + OA là gì của D ABD ? + Hãy tìm độ dài cạnh OA? + Mối liên hệ giữa OA và AC ? - Hãy viết lại thành bài giải hoàn chỉnh. - Nhận xét cách viết và sửa chửa khi cần. = ? - Hãy đưa ra cách tìm độ dài cạnh BD? - Đưa ra lời giải hoàn chỉnh. = - Suy nghĩ và trả lời. + D ABD là tam giác đều. + OA là đường cao + OA bằng + AC = 2 OA = - Viết lại lời giải vào bảng. = - Thảo luận và đại diện nhóm trình bày. * Củng cố: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a, tâm O. 1) Độ dài của vectơ bằng. A. 0 B. a C. D. 2) Độ dài của vectơ bằng: A. 2a B. a C. D. * Dặn dò: Xem lại các bài đã giải Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập * Bài tập về nhà: Cho M, N, P, Q là bốn điểm phân biệt bất kỳ. Chứng minh các đẳng thức sau: a) b) BÀI TẬP (CÁC TẬP HỢP SỐ) Tiết 7 Ngày sọan: 13/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Các tập con của R (khoảng, đọan, nửa khoảng) 2. Kỷ năng - Biểu diễn được khoảng, đoạn , nửa khoảng lên trục số. - Dùng trục số để xác định được giao, hợp, hiệu. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về các phép toán trên tập hợp. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Bài 1: Dùng ký hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn để viết các tập hợp sau: A = {xÎ R| 1 < x < 5} B = {x Î R| x ≥ -2} C = {x Î R| -1 ≤ x ≤ 3} D = { x Î R| x ≤ 4} Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi lần luợt 4 học sinh lên bảng viết. - Gọi 1 HS bất kỳ nhận xét và bổ sung. - Nhận xét và kết luận. - Nhấn mạnh sự khác nhau giữa 2 ký hiệu “(“” và “[“ - Lên bảng viết - Nhận xét bài làm của bạn - Nghe giáo viên sửa bài. Bài 2: Dùng trục số để biểu diễn các tập sau: a) (-1; 3) b) (-2; 0] c) [0; 5) d) [1- 4] e) [0; + ∞) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại quy trắc biểu diễn? - Cho lớp thảo luận nhóm và trình bài kết quả. - Nhận xét và sửa sai - Trả lời câu hỏi. - Thảo luận và trình bày kết quả. - Nghe và ghi nhớ. Bài 3: Xác định và biểu diễn các tập sau: a) (-1; 3) Ç [0; 5] b) (0; 3] Ç [1; 7) c) (-∞; 3] Ç [3; +∞) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại cách tìm phần giao ? - Cho lớp thảo luận và trình bày. - Nhận xét và sửa sai. - Trả lời câu hỏi. - thảo luận nhóm và trình bày. - Chú ý nghe GV sửa Bài 4: Xác định và biểu diễn các tập sau: a) (-1; 3) Ç [0; 5] b) [-2 ; 2) È (0; 3] c) (-3; 0) È (1; 3) d) (-3; -3) \ [0; 4) e) (-3; 3)\ [- 5; 0) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại cách tìm phần hợp, hiệu ? - Cho lớp thảo luận và trình bày. - Nhận xét và sửa sai. - GV chú ý câu c, d, e. - Trả lời câu hỏi. - thảo luận nhóm và trình bày. - Chú ý nghe GV sửa * Củng cố: - GV nêu lại phương pháp tìm giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp * Dặn dò: Xem lại các bài đã giải Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập BÀI TẬP (TỔNG VÀ HIỆU CÁC VECTƠ) Tiết 8 Ngày sọan: 19/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức: - Quy tắc 3 điểm đối với phép trừ, quy tắc hình bình hành. - Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ.. 2. Kỷ năng - Tìm được vectơ hiệu. - Chứng minh được đẳng thức vectơ. - Dựng 2 vectơ bằng nhau được. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Bài 1: Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a) b) c) d) d) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ghi bài lên bảng - Gọi HS nhắc lại quy tắc 3 điểm đối với phép trừ 2 vectơ? - Gọi 5 HS lần lượt trả lời đúng hay sai. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. - Ghi bài vào tập. - Trả lời. - HS lần lượt trả lời. - HS nhận xét. Bài 2: Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, D. Hãy dùng quy tắc về hiệu vectơ để chứng minh rằng: (1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ghi đề bài lên bảng. - Nhắc lại phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ. - Chia lớp thành 2 nhóm làm bài. + Nhóm 1 biến đổi VT à VP + NHóm 2 biến đổi VP à VT - Nhận xét bài giải của HS. - Ngoài cách giải trên còn có cách nào khác? GV: Đẳng thức trên còn có thể tương đương với đẳng thức nào? - Gọi HS biến đổi (3) - Ghi bài vào tập. - Trả lời. - Thảo luận nhóm và trình bày. - Chú ý những chỗ còn sai xót. - Biến đổi tương đương. (1) (2) hoặc (1) (3) Bài 3: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng: = = (1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Để chứng minh (1) ta cần chứng minh những đẳng thức nào? - Chia lớp thành 2 nhóm. + Nhóm 1: chứng minh = + Nhóm 2: chứng minh = - Cho nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn - Nhận xét bài làm của cả hai nhóm. Trả lời. Nhóm thảo luận và làm bài. Bài 4: Cho hình chöõ nhaät ABCD coù AB = 3a, AD = 4a. a/ Tính ½ - ç b/ Döïng = - . Tính ½ç Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vẽ hình lên bảng. - Hãy cho biết ½- ç = |?| - Nêu cách tính BD ? - Gọi 1 HS lên bảng dựng vectơ hiệu - Hướng dẫn HS cách tính ½ç. - vẽ hình vào tập - Trả lời. - Dùng định lý pitago. - Lên bảng dựng hình * Củng cố: - Cách dựng vectơ hiệu? - Quy tắc 3 điểm đối với phép trừ. - Các phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ ? * Dặn dò: Xem lại các bài đã giải Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết 9 Ngày soạn: 21/8/2010 I. Mục tiêu 1) Kiến thức Mệnh đề. Phủ định của mệnh đề Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ. Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Quy tròn số gần đúng. 2) Kỹ năng Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lí Toán học. Biết sử dụng các kí hiệu ", $. Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu ", $. Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn. Biết quy tròn số gần đúng. II. Chuẩn bị. 1) Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, các bài tập sát với mục tiêu đề ra 2) HS: Ôn lại các kiến thức đã học. III. Phương pháp: Dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, chia nhóm thảo luận. IV. Tiến trình bài học. 1) Kiểm tra bài cũ. (không). 2) Bài mới. Bài 1: Ôn tập về mệnh đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy nhắc lại khái niệm về mệnh đề và mệnh đề chứa biến ? Cho VD minh hoạ? - Thế nào là mệnh đề kéo theo? Cho VD? - Cho mệnh đề: “Tam giác có 2 cạnh bằng nhau là tam giác cân” hãy xác định đâu là điều kiện đủ, đâu là điều kiện cần? - Nhắc lại cách xét tính đúng sai của mệnh đề có từ " và $ ? - Cách lấy phủ định của mệnh đề có từ " và $ ? - Hãy lấy phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó: P: “"x Î R: x2 + x + 1 > 0” Q: “$x Î R: x2 – 4 = 0” - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đứng tại chỗ trả lời. : “$x Î R: x2 + x + 1 ≤ 0” (sai) : “"x Î R: x2 – 4 ¹ 0” (sai) Bài 2: Ôn tập về tập hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại các cách xác định một tập hợp? - Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24. Hãy liệt kê các phần tử của tập A? - Cho B = {x Î N | x < 10}. Hãy viết A dưới dạng liệt kê? - Cho A = {1, 3, 5, 7, 9} hãy viết lại A dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Nhắc lại định nghĩa của tập hợp con? - Tính chất của tập hợp con? - Cho A = {1, 2}; B = {1, 2, 3, 4}. Hãy tìm tập X sao cho A Ì X Ì B. - Trả lời. A = { 1, 2, 4, 6, 8, 12, 24} B = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} - Thảo luận và trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Nêu cách tìm các tập X. - Các tập X là: {1, 2}, {1, 2, 3} {1, 2, 4}, {1, 2, 3, 4} Bài 3: Ôn tập các phép toán trên tập hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại định nghĩa giao, hợp, hiệu của hai tập hợp A và B? - Cho A = {-1, 0, 2, 3} B = {0, 1, 2, 5, 7} Tìm (AÈB)\(AÇB). - Trả lời. Bài 4: Dùng trục số để tìm các tập hợp sau: a) (-¥; 3] Ç (-1; 5) b) [-1; 2] È [0; 3] c) R\[2; +¥) d) (-¥; 0]\(-3; 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại cách tìm giao, hợp, hiệu bằng trục số? - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và sửa sai. - Trả lời. - Lên bảng làm bài. * Củng cố: Hệ thống lại kiến thức của chương. * Dặn dò: Xem lại các bài đã giải Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết BÀI TẬP (HÀM SỐ) Tiết 10 Ngày sọan: 25/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tập xác định của hàm số - Giá trị của hàm số tại 1 điểm - Xét tính chẵn lẻ của hàm số. 2. Kỷ năng - Tìm được tập xác định của hàm số. - Tính được giá trị của hàm số tại 1 điểm - Xét được tính chẵn lẻ của hàm số. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về Hàm số. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) b) c) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy nhắc lại định nghĩa của TXĐ của hàm số y = f(x) - Chia HS làm 4 nhóm: Nhóm 1,2 làm câu a và b; nhóm 3, 4 làm câu c. - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét bài làm của các nhóm. - Trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm và trình bày kết quả. - Nhận xét bài của nhóm bạn. - Nghe và ghi nhớ. Bài 2: Cho hàm số . Tính giá trị của hàm số tại x = 3, x = 2, x = 1, x = -2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cách tìm giá trị của hàm số tại x = x0 ? - Khi hàm số cho bởi nhiều công thức thì khi tính cần phải làm gì? - Chia lớp thành 6 nhóm. - Nhận xét bài làm của các nhóm. - HS trả lời. - HS trả lời. - Thảo luận nhóm trả lời. Bài 3: Xét sự biến thiên của hàm số: y = x2 + 1 trên khoảng (0; +∞) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến và nghịch biến? - Hướng dẫn học sinh tìm f(x1) và f(x2) và lập tỷ số và so sánh với 0 - Kết luận? - Trả lời câu hỏi. > 0 Hàm số y = x2 + 1 đồng biến trên (0; +∞) Bài 4: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) y = |x| b) y = 3x2 + 1 c) y = x3 + x Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu các bước xét tính chẵn lẻ của hàm số? - Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 câu. - Nhóm khác nhận xét bài của nhóm bạn. - Nhận xét bài của các nhóm. - Cho Hs sửa bài vào tập. - Trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm và trình bày. - Nhận xét bài của bạn. - Ghi bài. * Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức đã học. * Dặn dò: Xem lại các bài đã giải Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập BÀI TẬP (TỔNG VÀ HIỆU CÁC VECTƠ) Tiết 11 Ngày sọan: 26/8/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức: - Quy tắc 3 điểm đối với phép cộng (trừ), quy tắc hình bình hành. - Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ.. 2. Kỷ năng - Tìm được vectơ tổng, vectơ hiệu. - Chứng minh được đẳng thức vectơ. - Dựng 2 vectơ bằng nhau được. II. Chuẩn bị GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ. III. Phương pháp Thảo luận nhóm, đặt nh

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 10_HK1.doc