Giáo án Tiết 70 hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

- Nắm được những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ.

b. Kỹ năng:

- Nhận biết thơ bảy chữ.

- Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần.

c. Thái độ:

- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ, giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ mụn.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a. Giáo viên

- Chuẩn bị một số bài thơ mẫu

b. Học sinh

- Chuẩn bị trước nội dung bài .

3. TIẾN TÌNH BÀI DẠY

a. Kiểm tra bài cũ: (Không )

*Giới thiệu: (1’)Ở các tiết trước các em đó được luyện tập phương pháp thuyết minh một thể loại văn học ở tiết học này chúng ta tiếp tục tập làm thơ 7 chữ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 70 hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/12/2013 Ngày giảng: 23/12/2013 Lớp 8E 23/12/2013 Lớp 8C Tiết 70 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ 7 CHỮ 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Nắm được những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ. b. Kỹ năng: - Nhận biết thơ bảy chữ. - Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần... c. Thái độ: - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ, giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ mụn. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Giáo viên - Chuẩn bị một số bài thơ mẫu b. Học sinh - Chuẩn bị trước nội dung bài . 3. TIẾN TÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ: (Không ) *Giới thiệu: (1’)Ở các tiết trước các em đó được luyện tập phương pháp thuyết minh một thể loại văn học ở tiết học này chúng ta tiếp tục tập làm thơ 7 chữ. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trũ G: Đặt vần đề ?TB Muốn làm một bài thơ 7 chữ ( 4 câu hoặ 7 câu) chúng ta phải xác định được những yếu tố nào? G: Lấy ý kiến trả lời của học sinh Phải xác định số tiếng và số dòng của bài thơ? Phải xác định bằng trắc cho từng tiếng trong bài thơ ? Xác định đối, niêm giữa các dòng thơ? ?K Xác định các vần trong bài thơ? G: Nhấn mạnh Luật thơ cơ bản là; Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh - Giải thích cụ thể: Trong bài thơ thất ngôn 7 tiếng phân biệt rõ ràng, chính xác VD: T – B – T Hoặc: B – T - B Chốt lại G: Phân tích ví dụ mẫu ?TB Xác định số tiếng, số dòng gọi tên thể thơ? ?TB Xác định luật bằng, trắc? ?K Đối, niêm? ?K Nhịp thơ như thế nào? ?K Cách gieo vần ra sao? G Gọi h/s đọc bài thơ ?K Hãy đọc gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cùng như mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong bài thơ “Chiều”? G: Nhấn mạnh Tổng kết lại luật thơ 7 chữ Câu thơ 7 chữ (thực tế có thể xem câu 6 chữ, 5 chữ nhưng ở đây chúng ta chỉ chú ý đến câu 7 chữ, ngắt nhịp có thể 4/3. Vần có thể bằng trắc nhưng phần nhiều là bằng, vị trí gieo vần là tiếng cuối sau câu 1. ?TB Bài thơ “Tối” của Đoàn Văn Cừ’ chép sai ở chỗ nào? G: Sửa lại như thế có nghĩa là chúng ta đó góp phần làm thơ ?K Hãy tiếp tục làm 2 câu thơ cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đó giấu đi? Đưa mẫu Làm tiếp bài thơ dở dang dưới đây cho chọn vẹn theo ý mình Đọc bài thơ G: Mở rộng Đưa mẫu: Nắng đấy rồi mưa như trút nước Bao người vẫn vội vã đi về Cho học sinh đọc 2 bài thơ đọc thêm trong sgk: “Chiếc rổ may”, “Cuối thu” 9’ 10’ 10’ 12’ I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Khái niệm và phạm vi luyện tập Thảo luận nhóm 2 trong 2’ -> Muốn làm một bài thơ 7 chữ cần : - Xác định số tiếng và số dòng của bài thơ - Xác định bằng, trắc của từng tiếng trong thơ - Xác định đối, niêm giữa các dòng thơ - Xác định cách ngắt nhịp của bài thơ * Luật cơ bản: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh. 2. Ví dụ mẫu Bài thơ “Bánh trôi nước” * Số tiếng : 28, số dòng 4 -> Thất ngôn tứ tuyệt * Bằng trắc : a, Dòng 1 : Em(B)–trắng(T)–vừa (B) b, Dòng 2 : Nổi(T)–chìm(B)–nước(T) c, Dòng 3 : Nát(T) – dầu(B) – kẻ(T) d, Dòng 4 : Em(B) – giữ(T) – lòng(B) * Đối, niêm : - Bằng đối với trắc - Các cặp niệm : Nổi – nát, chìm – dầu, nước – kẻ * Nhịp : 4/3, hoặc 2/2/3 * Vần : Chân, bằng : (on) tiếng 7 ở các câu 1, 2, 4 III. Luyện tập: 1. Nhận diện luật thơ * Bài a - Chỉ ra vị trí ngắt nhịp vầ và luật bằng trắc HS thảo luận nhóm lớn 3’ * Chỗ sai - Ngọn đèn mờ: không có dấu phảy gây đọc sai nhịp, vốn là ; ánh xanh lè chép thành Sau - Ánh xanh xanh; thành một chữ hiệp vần với chữ Che ở trên đây có chữ lè (xanh lè) là thích hợp nhưng có thể nghĩ đến các tiếng « vàng khè » hoặc bóng đèn mờ, tỏ « bóng đêm nhoè »  2. Tập làm thơ - Tự sáng tác 2 câu thơ cuối Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội chăng? c. Củng cố (2’) ?kh Em hiểu thế nào là thể thơ thất ngôn bát cú đường luật? bằng, trắc của từng tiếng trong thơ - Trả lời Nhịp 4/3 7 tiếng, 8 số dòng đối, niêm giữa các dòng thơ Thất ngôn bát cú đường luật d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Về nhà xem lại luật thơ thất ngôn bát cú đường luật mà đẫ được học - Sưu tầm những bài thơ 7 chữ nổi tiếng - Tập sáng tác bài thơ 7 chữ * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 70 - Hoạt động ngữ văn - Làm thơ bảy chữ.doc