Giáo án Tiết 47.bi dạy: phương pháp thuyết minh

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh.

- Đặc điểm và tác dụng của các phương pháp thuyết minh.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.

- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.

- Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.

- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.

- Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm , công dụng của đối tượng.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng được các phương pháp thuyết minh trong khi tạo lập văn bản.

- Các em có ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 47.bi dạy: phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn:3/11/ 2011 Ngày dạy: /11/2011 Tiết 47.Bài dạy: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh. - Đặc điểm và tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm , công dụng của đối tượng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng được các phương pháp thuyết minh trong khi tạo lập văn bản. - Các em có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Đọc kĩ SGV, tham khảo một số văn bản thuyết minh. - Máy chiếu, bảng phụ. - Phương án tổ chức lớp học : Lớp học, cá nhân, hoạt động nhóm(theo kĩ thuật khăn phủ bàn) - GV tích hợp bảo vệ môi trường. 2.Chuẩn bị của học sinh Học sinh : - Đọc kĩ các văn bản ở nhà, chuẩn bị bài tập . - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 . Ổn định tổ chức : (1’) - Kiểm tra sĩ số, tư thế tác phong HS. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2 . Kiểm tra bài cũ : (4’) - Trình chiếu câu hỏi. - HS trả lời, GV cho lớp nhận xét sau đó kết luận trình chiếu đáp án. NDKT Đáp án Điểm 1. Thế nào là 1 văn bản thuyết minh ? 2.Yêu cầu về tri thức trong văn bản thuyết minh là gì? A. Chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc. B. Mang tính thời sự nóng bỏng. C. Uyên bác, chọn lọc. D. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích. 1.Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2. Yêu cầu về tri thức trong văn bản thuyết minh là: D. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích. 7 đ 3 đ * Nhận xét: 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : (1’)Trong tiết học trước, chúng ta đã thấy sự cần thiết của văn thuyết minh trong đời sống hằng ngày . Muốn làm bài văn thuyết minh , chúng ta phải chuẩn bị những gì về kiến thức và kĩ năng ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu các yêu cầu đó. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 23’ HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: - Qua việc đọc và tìm hiểu ở nhà các văn bản : Cây dừa Bình Định,Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất,… em hãy cho biết các loại tri thức được sử dụng trong văn bản đó? - Làm thế nào để có các tri thức ấy? - Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ ở đây như thế nào? GV: Thuyết minh thực chất là cung cấp tri thức cho người đọc về một đối tượng nào đó, vì vậy muốn viết một văn bản thuyết minh đạt yêu cầu thì người viết phải quan sát, học tập, tích lũy kiến thức. Chẳng hạn: - Giới thiệu về cách làm nón thì ta phải biết nguyên liệu làm nón, cách thức làm nón,... - Giới thiệu về cây dừa thì phải quan sát, tìm hiểu về cây dừa để biết được đặc điểm của cây dừa, lợi ích của cây dừa,… - Giới thiệu trò chới dân gian thì phải biết đặc điểm của trò chơi và cách chơi. - Viết về cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân thì phải tìm hiểu, đọc tra cứu các sách lịch sử để đảm bảo tính chính xác của sự kiện. Tri thức càng đầy đủ chính xác thì càng có độ tin cậy cao. Ngoài ra còn phải học tập qua sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng, quan sát đối tượng: Nhớ, ghi chép, tóm tắt, chọn lọc, phân tích để xác định độ thông tin chính và thông tin phụ để tập trung vào yếu tố cơ bản nhất, điển hình nhất nhằm làm rõ đối tượng cần thuyết minh. -Nếu đối tượng là sự vật thì các yếu tố về hình dáng, kích thước, đặc điểm là quan trọng (cây dừa, Huế, chùa một cột…) - Nếu đối tượng là các vấn đề khoa học, lịch sử thì số liệu, sự kiện, ý nghĩa là quan trọng ( Con giun đất, tại sao lá cây có màu xanh lục…) -Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không? - Vậy muốn có tri thức để làm tốt một bài văn thuyết minh người viết phải là gì? GV:Để có tri thức làm tốt một bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh nhất là phải nắm bắt được bản chất đặc trưng của chúng để tránh trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng. GV: Chuyển ý: Một bài văn thuyết minh hay không chỉ có đầy đủ tri thức về đối tượng mà cần phải sử dụng các phương pháp thuyết minh hợp lí để làm nổi bật được bản chất của đối tượng. Vậy có những phương pháp thuyết minh nào? Chúng ta cùng tìm hiểu. GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm tìm hiểu phương pháp thuyết minh * Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn. (Thời gian 5 phút) * GV trình chiếu yêu cầu của từng nhóm và phát phiếu học tập: - Nhóm 1: Câu a,b - Nhóm2: Câu c,d - Nhóm 3: Câu e,g Câu hỏi: 1. Xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong các ví dụ? 2. Chỉ ra cách thức thực hiện phương pháp thuyết minh đó ? 3. Nêu tác dụng của phương pháp thuyết minh được sử dụng? - GV gọi các nhóm lần lượt trình bày. (GV trình chiếu các ví dụ của nhóm 1). - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: nhận xét, trình chiếu đáp án - Tích hợp môi trường: Nhờ cách liệt kê mà người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và hình dung được nhữn tác hại ghê gớm của bao bì ni lông gây ra cho môi trường và sức khỏe của con người, từ đó có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường là : một ngày không sử dụng bao bì ni lông. - Gọi nhóm 2 trình bày. ( GV trình chiếu các ví dụ của nhóm 2.) - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: GV: nhận xét, trình chiếu đáp án. GV: Nhờ các số liệu ta thấy được vai trò của cỏ và cây xanh trong thành phố Vì vây chúng ta phải có ý thức bảo vệ cây xanh, hoa cỏ để tạo giá trị thẩm mĩ cho cảnh quan và điều hòa không khí bảo vệ môi trường sống cho con người. Đây vừa là lời khuyến cáo của các nhà khoa học vừa là nguyện vọng của con người hiện nay. GV: Gọi HS nhóm 3 trình bày (Trình chiếu các ví dụ của nhóm 3) - Gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Trình chiếu đáp án và kết luận:Chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể rõ ràng hơn thì người ta gọi là phương pháp phân tích, phân loại.Thông thường đối với những loại sự vật đa dạng, người ta chia ra từng loại để trình bày. Đối với sự vật có nhiều bộ phận cấu tạo có nhiều mặt, người ta chia ra từng bộ phận, từng mặt để thuyết minh. - Trong thực tế khi tạo lập văn bản ta thấy một văn bản có nhiều đoạn, đoạn mở bài giới thiệu sự vật người ta dùng phương pháp nêu định nghĩa, đoạn nêu cấu tạo của sự vật người ta dùng phương pháp phân tích, phân loại, đoạn nêu công dụng của đối tượng người ta thường dùng phương pháp liệt kê… - Như vậy để bài văn có sức thuyết phục, dễ hiểu, rõ ràng ta làm như thế nào? GV Nhận xét, kết luận: Trong thực tế, khi tạo lập văn bản thuyết minh người ta thường kết hợp cả 5 phương pháp này một cách hợp lí và hiệu quả. * GV: Trình chiếu đoạn văn trong bài tập 4: “ Lớp ta có nhiều bạn học chưa tốt. Trong đó có những bạn học tốt nhưng ham chơi, nên học yếu. Có những bạn học được nhưng do hoàn cảnh gia đình khó khăn, thường bỏ học, đến chậm nên học yếu. Lại có những bạn vốn kiến thức cơ sở yếu từ lớp dưới, tiếp thu chậm nên học yếu. Đối với ba nhóm học sinh đó ta phải có những biện pháp khác nhau để giúp đỡ họ” - Theo em bạn đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào trong đoạn văn trên? - Cách phân loại học sinh yếu trong lớp của bạn có hợp lí không? - Nêu tri thức được sử dụng trong các văn bản : + Đời sống :cây dừa + Khoa học :Tại sao lá cây có màu xanh lục, con giun đất… + Lịch sử :Khởi nghĩa Nông Văn Vân + Văn hóa:Huế -HS trả lời cá nhân: Nghiên cứu, quan sát , học tập, tích luỹ. - HS nêu vai trò của quan sát, học tập, tích lũy: + Quan sát tức là tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm tính chất. + Học tập là tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu, từ điển. + Tích lũy: Bằng cách tham quan, quan sát ,tìm hiểu đối tượng trùc tiÕp, ghi nhí qua c¸c gi¸c quan, c¸c Ên t­ỵng. +Tra cứu là đọc sách, học tập ; tích luỹ bằng cách tham quan , quan sát. à Cã vai trß quan träng lµ c¬ së ®Ĩ viÕt v¨n b¶n thuyÕt minh. -HS trả lời cá nhân: T­ëng t­ỵng, suy luËn sÏ kh«ng ®ĩng víi thùc tÕ ®· cã do vËy tri thøc ®ã kh«ng ®¶m b¶o sù chÝnh x¸c vỊ ®èi t­ỵng cÇn thuyÕt minh, mµ ph¶i quan s¸t thùc tÕ. -HS trả lời cá nhân: Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh . - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo kĩ thuật khăn phủ bàn. +GĐ1: Hoạt động độc lập, ghi ý kiến vào phần của cá nhân.(2’) + GĐ2: Hoạt động tương tác, thống nhất ý kiến, ghi vào ô giữa khăn phủ bàn .(3’) * Nhóm 1: Ví dụ a: - Phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, giải thích. - Cách thức thuyết minh: +Dùng câu đẳng thức: CN+ là+ VN + Đứng đầu đoạn văn hoặc đầu văn bản giữ vai trò giới thiệu. - Tác dụng: Chỉ ra bản chất của đối tượng bằng lời văn ngắn gọn, chính xác. Ví dụ b: - Phương pháp thuyết minh: Liệt kê. - Cách thức: Liệt kê tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng: lẫn vào đất, vứt xuống cống, trơi ra biển. Tác dụng: Giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất của đối tượng một cách cụ thể. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Nhóm 2: - Ví dụ c: + Phương pháp nêu ví dụ. Cách thức: Đưa ra ví dụ cụ thể trong dấu ngoặc đơn, người viết chỉ ra được việc xử phạt nhữngngười hút thuốc lá ở Bỉ. + Tác dụng: Thuyết phục người đọc, giúp cho người đọc tin vào điều người viết đã cung cấp. Ví dụ d: - Phương pháp dùng số liệu. - Cách thức: Đưa ra các số liệu cụ thể, chính xác về dưỡng khí và thán khí, về khả năng hấp thụ thán khí và nhả ra dưỡng khí của cỏ. - Tác dụng: +Dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cấp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. *Nhóm 3: - Ví dụ (e): + Phương pháp thuyết minh: so sánh: + Cách thức: So sánh biển Thái Bình Dương với các đại dương khác và với biển Bắc Băng Dương để làm nổi bật diện tích củaThái Bình Dương là rộng lớn. + Tác dụng: Nhằm làm nổi bật bản chất của đối tượng cần thuyết minh.g Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung thuyết minh. - Ví dụ (g): + Phương pháp thuyết minh: Phân loại, phân tích. + Cách thức: Lần lượt giới thiệu Huế qua từng phương diện: địa lí, phong cảnh thiên nhiên, văn hố- con người, ẩm thực, lịch sử. + Tác dụng: Giúp người đọc hiểu từng mặt, từng bộ phận của đối tượng thuyết minh. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời cá nhân: Ta sử dụng phối hợp các phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại… - Đọc đoạn văn . - Phương pháp phân tích, phân loại. -Cách phân loại của bạn lớp trưởng rất có sức thuyết phục, bởi đã chỉ ra được những nguyên nhân của từng loại đối tượng, để từ đó có những biện pháp khác nhau để giúp đỡ các bạn tiến bộ I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh - Muốn có tri thức để làm tốt một bài văn thuyết minh ta phải quan sát, tìm hiểu ,nắm bắt được bản chất đặc trưng của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh . Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại… 15’ HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập 1: - Trình chiếu yêu cầu của bài tập 1. Tác giả bài Ôn dịch thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá . Em hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết ? - Em có nhận xét gì về phạm vi kiến thức được sử dụng trong bài? - Các tri thức được người viết sử dụng có đúng đắn và đáng tin cậy không? GV nhận xét, kết luận: Khi viết bài thuyết minh về một vấn đề nào đó, người viết phải huy động tối đa vốn hiểu biết về vấn đề đó. * Bài tập 2 - Trình chiếu yêu cầu của bài tập 2. - Bài viết đã sử dụng các phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá? - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn. - Giới thiệu cách thức trò chơi: Trong vòng 2 phút, HS nào tìm ra đúng cacù phương pháp thuyết minh được sử dụng trong bài Ôn dịch thuốc lá thì HS đó sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, kết luận và trình chiếu đáp án và tuyên dương HS thắng cuộc * Bài tập 3 - Trình chiếu văn bản “Ngã ba Đồng Lộc” - Văn bản thuyết minh trên đòi hỏi những kiến thức nào? - Văn bản này đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? - Gọi HS nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận về kiến thức và phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn bản.( trình chiếu đáp án) - HS quan sát, đọc. - HS trả lời cá nhân: - Kiến thức của một bác sĩ: + Khĩi thuốc lá cĩ nhiều chất độc, thấm vào cơ thể, gây ho hen, viêm phế quản. + Khĩi thuốc thấm vào máu, khơng cho chúng tiếp cận ơ-xi. + Khĩi thuốc lá gây ung thư vịm họng, ung thư phổi… + Chât ni-cơ-tin trong thuốc lá làm huyết áp tăng cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim… - Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội: + Hiểu một nét tâm lí: cho rằng hút thuốc lá là văn minh, sang trọng; + Hút thuốc thuốc lá ảnh hưởng tới những người khơng hút; + Ảnh hưởng đến thai nhi; Nêu gương xấu. - Kiến thức của một người cĩ tâm huyết đối với các vấn đề xã hội và bức xúc: + So sánh việc hút thuốc ở Việt Nam với các nước Âu, Mỹ; + Tình hình chống hút thuốc lá ở các nước đang phát triển. -Phạm vi kiến thức rất rộng: Y học, xã hội, đời sống, tâm lí,… - Các tri thức đúng đắn và có độ tin cậy cao. - HS quan sát, đọc. - HS tham gia trò chơi bằng cách tìm đúng các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong bài Ôn dịch thuốc lá. - Phương pháp so sánh: ôn dịch thuốc lá với AIDS, ôn dịch thuốc lá với tằm ăn dâu. - Phương pháp nêu ví dụ, số liệu: Chỉ có khác là với một thanh niên Mỹ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoảng tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15.000 đồng mua một bao 555…chỉ có cách là trộm cắp,…. - Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-cô-tin, ô-xít các-bon - Các HS nhận xét. - HS quan sát, đọc. - Những kiến thức được dùng để thuyết minh trong bài: + Địa Lí: Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm của hai đường tỉnh lộ…. + Lịch sử: Ngã ba Đồng Lộc trong kháng chiến chống Mỹ…. +VỊ cuéc sèng cđa c¸c n÷ thanh niªn xung phong thêi chèng MÜ cøu n­íc. - Những phương pháp thuyết minh được sử dụng: + Giải thích: Ngã ba Đồng Lộc là…. + Nêu số liệu, ví dụ: 20 km, 44 trọng điểm đánh phá, 2057 tấn bom. - HS nhận xét, bổ sung. II . LUYỆN TẬP Bài 1: Tác giả đã nghiên cứu, tìm hiểu một khối lượng tri thức rất lớn - Kiến thức của một bác sĩ. - Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội. - Kiến thức của một người cĩ tâm huyết đối với các vấn đề xã hội và bức xúc. Bµi 2: - Ph­¬ng ph¸p so s¸nh: so s¸nh ôn dịch thuốc lá víi AIDS víi giỈc ngo¹i x©m. - Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch: t¸c h¹i cđa h¾c Ýn, ni-c«-tin, «xÝt c¸c bon. - Ph­¬ng ph¸p nªu ví dụ: sè tiỊn ph¹t ë MØ, sè tiỊn mua mét bao thuèc 555. Bài 3 : Văn bản “Ngã ba Đồng Lộc” - Những kiến thức được dùng để thuyết minh trong bài: + Địa Lí: Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm của hai đường tỉnh lộ…. + Lịch sử: Ngã ba Đồng Lộc trong kháng chiến chống Mỹ…. +VỊ cuéc sèng cđa c¸c n÷ thanh niªn xung phong thêi chèng MÜ cøu n­íc. -Những phương pháp thuyết minh được sử dụng: +Giải thích: Ngã ba Đồng Lộc là…. + Nêu số liệu, ví dụ: 20 km, 44 trọng điểm đánh phá, 2057 tấn bom. 2 Hoạt động 4: Củng cố kiến thức: GV: trình chiếu sơ đồ tư duy Yêu cầu học sinh nhìn sơ dồ tư duy thuyết minh lại nội dung chính của bài tập É 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’) - Nắm vững các phương pháp thuyết minh. - Hoàn thành các bài tập. - Sưu tầm, đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập. - Chuẩn bị bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh + Nhận dạng đề văn thuyết minh. + Cách làm một bài văn thuyết minh. IV.RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docNgữ văn 8-Tiết 47.doc
  • pptNgữ văn 8-Tiết 47.ppt