Giáo án số học 6 tuần 3 tiết 8: Phép trừ và phép chia

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.

- HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.

II. Phương tiện dạy học:

1. Giáo viên: Dùng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu 2 số.

2. Học sinh: Xem trước bài học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tuần 3 tiết 8: Phép trừ và phép chia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/08/2011 Tuần: 3 Tiết: 8 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Dùng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu 2 số. 2. Học sinh: Xem trước bài học. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. (3 phút) Xét xem có số tự nhiên x nào mà: 2 + x = 5, 6 + x = 5? 2 + x = 5 x = 5 – 2 = 3 6 + x = 5 Không có x để 6 + x = 5 Hoạt động 2: Phép trừ hai số tự nhiên. (16 phút) - GV dựa vào bài cũ giới thiệu phép trừ. Hướng dẫn thêm cách xác định hiệu trên tia số để chuẩn bị cho HS học cộng hai số nguyên ở chương II Chẳng hạn với 5 - 2. đặt bút ở điểm 0 di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên, rồi di chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút sẽ chỉ điểm số 3. GV: 5 – 6 có thực hiện được không?. Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại mũi tên 6 đơn vị, bút sẽ vượt ra ngoài tia số. GV: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x: b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x Nhắc lại qhệ giữa các số trong phép trừ ? Số trừ phải như thế nào với các số bị trừ ? - GV yêu cầu HS làm ?1 quan sát và thực hiện - HS nghe giảng và ghi vở. HS: Số bị trừ – số trừ = hiệu Số bị trừ = số trừ + hiệu Số trừ = số bị trừ – hiệu Số trừ phải bé hơn hoặc bằng số bị trừ - HS làm ?1 a) a – a = 0 b) a – 0 = a; c) …..a ³ b Hoạt động 3: Phép chia hết. (10 phút) a) Phép chia hết: Xét xem có số tự nhiên x nào mà 3.x =12, 5x = 12 ?. Từ đó giới thiệu phép chia hết : Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b ¹ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các số trong phép chia hết ? - GV yêu cầu HS làm ?2 - HS trả lời. - HS nhắc lại a : b = x (số bị chia) : (số chia) = (thương) ....... - HS làm ?2 a) 0 : a = 0 (a 0) b) a : a = 1 ( a0) c) a : 1 = a . Hoạt động 4: Củng cố. (15 phút) GV: Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia và phép trừ, điều kiện để thực hiện được phép trừ. Bài tập 41: Sgk/tr 22 - GV nhận xét và sửa sai (nếu có). Bài tập 43: Sgk trang 23 GV vẽ phát hoạ lại hình 18 sgk. Bài tập 44: Sgk trang 24 GV Cho HS làm câu a, b Hướng dẫn câu c, d, e, g. - HS nhắc lại. - HS đọc đề suy nghĩ và lên bảng làm. - HS đọc đề và suy nghĩ, trả lời (Quả bí) = (1Kg + 500g) – 100g - 2 HS lên bảng làm. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (1 phút) - Học bài. - Làm các bài tập: 44 (c, d, e, g), 47 sgk, xem trước phần phép chia có dư.

File đính kèm:

  • doctiet 8.doc