Giáo án số học 6 tiết 19 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của 1 tổng; một hiệu.

2. Kĩ năng: nhận biết một tổng của 2 hay nhiều số; một hiệu; chia hết hay không chia hết cho 1 số.

3. Thái độ: Tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết.

II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ ghi phần đóng khung sgk.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)

HS1 : Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0. Cho ví dụ

HS2 : Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b 0. Cho ví dụ :

Trả lời : Nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k. Ví dụ : 6 2 vì 6 = 2 . 3

Trả lời : Nếu a = b . q + r (với q ; r N ; 0 r < b). Ví dụ : 15 4 vì 15 = 4 . 3 + 3

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 tiết 19 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:7 Ngày soạn:20/10/2007 Tiết:19 Ngày dạy:23/10/2007 §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU. Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của 1 tổng; một hiệu. Kĩ năng: nhận biết một tổng của 2 hay nhiều số; một hiệu; chia hết hay không chia hết cho 1 số. Thái độ: Tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết. II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ ghi phần đóng khung sgk. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (5ph) HS1 : Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0. Cho ví dụ HS2 : Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0. Cho ví dụ : Trả lời : Nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k. Ví dụ : 6 M 2 vì 6 = 2 . 3 Trả lời : Nếu a = b . q + r (với q ; r Ỵ N ; 0 r < b). Ví dụ : 15 M 4 vì 15 = 4 . 3 + 3 Bài mới. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 5’ HĐ 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết : - Qua kiểm tra GV giới thiệu kí hiệu : + a chia hết cho b là : a M b + a không chia hết cho b là: a M b GV : Số 6 và số 2 có quan hệ như thế nào ? viết kí hiệu. HS : 6 chia hết cho 2. Ta viết : 6 M 2 GV: Số 7 và số 2 có quan hệ như thế nào ? Viết ký hiệu HS : 7 không chia hết cho 2. Ta viết : 7 M 2 1.Nhắc lại về quan hệ chia hết : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k Kíù hiệu : a chia hết cho b là : a M b a không chia hết cho b là : a M b 15’ HĐ 2: Tính chất 1 : GV : Cho HS ?1 SGK. a) Viết hai số chia hết cho 6, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 6 không ? b) Viết hai số chia hết cho 7, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 7 không ? GV : Gọi 2HS lấy ví dụ a GV : Gọi 2HS lấy ví dụ b Ví dụ : 18 M 6 và 24 M 6 Þ (18 + 24) M 6 GV : Nếu có a M m và b M m các em hãy suy ra được điều gì ? GV : Em hãy xét xem Hiệu : 72 - 15 ; 36 - 15 Tổng : 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3 không ? GV : Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì ? HS : Trả lời GV : Khi viết tổng quát ta cần chú ý điều kiện gì Cuối cùng GV yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất 1 2. Tính chất 1 : - Nếu a M b và b M m thì (a + b) M m a M m và b M m Þ (a + b) M m - Kí hiệu : “Þ” đọc là suy ra (hoặc kéo theo) Chú ý : a) a M m và b M m Þ (a - b) M m (a ³ b) b) a M m ; b M m ; c M m Þ (a + b + c) M m Vậy : Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. a M m ; b M m ; c M m Þ (a + b + c) M m 10’ HĐ 3:Tính chất 2 : GV : Cho HS làm ? 2 a) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 4, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 4 không ? b) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 5, số còn lại chia hết cho 5. Xét xem tổng của chúng có chia hết cho 5 không ? GV : Qua các ví dụ trên, các em có nhận xét gì GV : gọi HS viết dạng tổng quát tính chất 2 GV : Cho các hiệu : (35 - 7) có chia hết cho 5 không? (27 - 16) có chia hết cho 4 không? GV : Tính chất 2 có đúng với một hiệu không ? Hãy viết dạng tổng quát GV : Cho ví dụ : Tổng (14 + 6 + 12) có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? GV : Các em có nhận xét gì về tổng trên ? GV : Em hãy viết dạng tổng quát 3. Tính chất 2 : Ví dụ : 7 M 4 và 8 M 4 Þ 7 + 8 = 15 M 4 16 M 5 và 25 M 5 Þ 16 + 25 M 5 Tổng quát : a M m và b M m Þ (a + b) M m Chú ý : a) a M m và b M m Þ (a - b) M m b) a M m ; b M m ; c M m Þ (a + b + c) M m Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. a M m ; b M m ; c M m Þ (a + b + c) M m Củng cố – luyện tập. (6ph) GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất 1và 2 Làm bài83 trang 35 sgk. Bài 1 : Không làm phép tính hãy giải thích vì sao tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11. a) 33 + 22 ; b) 88 - 55 ; c) 44 + 66 + 77 HS lên bảng làm. a) vì 33 M 11 và 22 M 11 Þ (33 + 22) M 11 b) Vì 88 M 11 và 55 M 11 Þ (88 + 55) M 11 c) Vì 44 M 11, 66 M 11 và 77 M 11 Þ (44 + 66 + 77) M 11 Hướng dẫn về nhà. (3ph) Học thuộc nội dung hai tính chất sgk. Nắm kí hiệu chia hết, kí hiệu suy ra. Làm bài tập về nhà:84, 85, 86, 87, 88, 89, 90sgk trang 35,36 HD Bài 86 sgk: Một thừa số trong một tích chia hết cho số thì tích chia hết cho số đó. HS kiểm tra kết quả trước khi điền dấu “ X “ . Câu Đúng sai a) 134 . 4 + 16 M 4 X b) 21 . 8 + 17 M 8 X c) 3 . 100 + 34 X

File đính kèm:

  • docSO TIET 19.doc
Giáo án liên quan