Giáo án Số học 6 - Tiết 16: Luyện tập

I. Mục tiêu bài học :

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép toán, các kiến thức về nhân chia, lũy thừa

- Kĩ năng vận dụng chính xác linh hoạt, chính xác, kĩ năng biến đổi tính toán

- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc tự giác, tích cực

II. Phương tiện dạy học :

- GV : Bảng phụ, máy tính

- HS : Bảng nhóm, Máy tính

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 16: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :10/10 Dạy :11/10 Tiết 16 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học : - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép toán, các kiến thức về nhân chia, lũy thừa - Kĩ năng vận dụng chính xác linh hoạt, chính xác, kĩ năng biến đổi tính toán - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học : - GV : Bảng phụ, máy tính - HS : Bảng nhóm, Máy tính III. Tiến trình : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? Hoạt động 2 : Luyện tập Áp dụng tính chất nào để tính nhanh hơn? Thực hiện phép tính nào trước? và thực hiện như thế nào? Ta thực hiện phép tính nào trước? Yêu cầu hai học sinh lên tính, cho nhận xét bổ sung 1500.2 là số tiền mua loại nào? 1800.3 là số tiền mua loại nào? 1800.2:3 là số tiền của loại nào? Vậy giá tiền của gói phong bì là bao nhiêu? Ta thực hiện phép tính nào trước? Yêu cầu 3 học sinh lên thực hiện Cho học sinh thực hiện Trong bài toán này đâu là số bị trừ? Đâu là thừa số chưa biết? => Kết quả? Trước tiên ta phải làm phép tính nào? Đâu là số hạng chưa biết? Đâu là thừa số chưa biết? Hoạt động 3 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập GV: treo bảng phụ ghi bài 80sgk/33 cho học sinh trả lời tại chỗ -Ta thực hiện từ lũy thừa => nhân chia => cộng trừ. Nếu có dấu ngoặc ta thực hiện thứ tự các ngoặc từ ( ) => [ ] => { }. Phân phối của phép nhân của phép nhân đối với phép cộng 35 .7 trong ( ) trước thực hiện từ trong ra ngoài Trong ( ) trước 2 Bút bi 3 Vở 1 Sách 2400 đồng Trong ( ) , nhân chia Học sinh lên thực hiện, nhận xét bổ sung 3.(x+1) x + 1 x = 8 32.33 12x x Bài 77sgk/32 a. 27 .75 +25 . 27 - 150 = 27.(75 + 25) – 150 = 27. 100 – 150 = 2700 – 150 = 250 b. 12 :{390 :[500 – (125 +35 .7)]} = 12 :{390 :[500 – (125 +245)]} = 12 :{390 :[500 – 370]} = 12 :{390 :130} = 12 :3 = 4 Bài 78 sgk/33 12000–(1500.2+1800.3+1800.2:3) = 12000 –(3000+5400+3600 :3) = 12000 – (8400+1200) = 12000 – 9600 = 2400 Bài 79sgk/33 Số tiền gói phong bì là 2400 đồng Bài 81sgk/33 a. (274 +318) .6 = 592.6 = 3552 b. 34.29+14.35 = 986+490 =1476 c. 49.62–32.51 =3038-1632 =1406 Bài82sgk/33 Ta có 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Vậy các cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc Bài 74sgk/32 c. 96 – 3(x +1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3(x + 1) = 54 x + 1 = 54 : 3 x + 1 = 9 x = 9 – 1 x = 8 d. 12x – 33 = 32 . 33 12x – 33 = 9 .27 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 : 12 x = 23 Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ bài học và lý thuyết đã học. Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học ?1 Khi nào thì (a + b) chia hết cho m? ?2 Khi nào thì (a + b + c) chia hết cho m? ?3Nếu b, c chia hết cho m nhung a không chia hết cho m thì (a + b) và ( a + b +c ) có chia hết cho m? BTVN: từ bài 104 đến bài 109 Sbt/15.

File đính kèm:

  • docTIET16.DOC