Giáo án Ôn tập về lũy thừa, thứ tự thực hiện các phép tính và dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

I. Mục tiêu:

- Giúp cho HS nắm vững: định nghĩa về lũy thừa, các tính chất về lũy thừa, quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính, các dấu hiệu chia hết cho 2 cho5.

- HS vận dụng các kiến thức để làm thành thạo các bài tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Soạn giáo án, SGK, STK

HS: Ôn lại bài cũ,sgk.

III. Bài mới:

A. Lý thuyết:

1. Lũy thừa:

- Định nghĩa: an = a.a.a.a (n thừa số a)

- Tính chất: a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am .an = am+n

b) chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n

- Quy ước: a0 = 1 , a1 = a

- Chú ý: 0n = 0 ,1n = 1

2. Thứ tự thực hiện các phép tính:

a) an , (x;:), (+;-)

b) () , [] , {}

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ôn tập về lũy thừa, thứ tự thực hiện các phép tính và dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1-3 Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày dạy:12/10/09, 19/10/09............ Lớp: 6A,6B ôn tập về lũy thừa, thứ tự thực hiện các phép tính và dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Mục tiêu: Giúp cho HS nắm vững: định nghĩa về lũy thừa, các tính chất về lũy thừa, quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính, các dấu hiệu chia hết cho 2 cho5. HS vận dụng các kiến thức để làm thành thạo các bài tập. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án, SGK, STK HS: Ôn lại bài cũ,sgk. Bài mới: Lý thuyết: Lũy thừa: Định nghĩa: an = a.a.a....a (n thừa số a) Tính chất: a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am .an = am+n b) chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n - Quy ước: a0 = 1 , a1 = a - Chú ý: 0n = 0 ,1n = 1 2. Thứ tự thực hiện các phép tính: a) an , (x;:), (+;-) b) () , [] , {} 3. Dấu hiệu chia hết cho 2,cho5: B. Bài tập: Thực hiện các phép tính(Từ bài 1 đến bài 3) Bài 1: a) 22.23 b) 32.3 c) 4.42 d) 103: 102 e) 122 : 120 f) 75:7 g) 96: 94 h) 10000: 103 i) 225: 152 k) 125:52 Bài 2: a) 102 + 92 - 82 b) 12:3.4 + 72 .8 c) 333:111.25 -82 d) 15.13 + 15 . 87 e) 32 .23 + 25.4 :102 -66 f) 600 :12 + 72.32 i) 18.125 – 52 .18 +18 k) 122.5 + 112 .4 + 54 Bài 3: a) 144:12 + (12-10)2 b) (15-12)4 +182 :3 -53 c) [(92 +19) :4 ].5}:20 d) [2.(128:4 -14) -13].15 e) (202 + 505 :5 ):3 f) 56 : 53 + 23 .22 h) 15.23 + 4.32 - 15.6 i) 165 . 53 + 47.165 k) 32 .650 + 32 . 350 l) 42 .48 – 42 .40 m) 142 +52 + 32 n) 29.31 + 144: 12 o) 72 .15 – 2.5 +112 p) 122 .45 + 122 .20 -122.60 q) 137.156 +137. 344 u) 750 +250 :25 +240 v) 5.62 -18 :32 t) 180 – [130 – (12 -5)2] x) 196 – 3.(32 + 42) + 82 y) 33 .228 – 33 .218 Tìm x? (với x là số tự nhiên) (từ bài 4 đến bài 6) Bài 4: a) 2x – 10 = 0 b) 3x – 3 = 9 c) 48 – 4x = 20 d) 50 – 5x = 30 e) 49x = 7 .73 f) 5(2x - 40) = 200 g) (3x - 18) :6 = 17 h) 190 - 3(x +2) = 100 i) 621 + (118 - x) = 721 k) (x + 115): 3 = 203 l) 42x – 210 = 46 m) 3x + 7x + 120 = 260 Bài 5: a) 7x – 19 = 723 b) 8(x -13) = 856 c) 120 – 4x = 24 d) 32x + 126 = 451 e) (5x - 52): 8 = 15 f) (2x - 6).4 = 44 Bài 6: a) 3(x -36) -120 = 0 b) 465 + (5x - 175) = 1000 c) 200 + x : 5 = 500 d) 150 – x : 3 = 30 e) 132 + (5x - 60) = 369 f) 70 – (2x +15) = 25 Bài 7: Điền dấu (>,<,=) thích hợp vào ô vuông? a) 23 .22 52 b) 110 . 23 20.11 c) 712 : 710 49 d) 125 : 25 .4 52 + 32 e) 82 26 f) 122 +56 200 + 1 Bài 8: Tính chất: am = an suy ra: m = n am = bm suy ra: a = b Tìm x? (với x là số tự nhiên) a) 2x = 24 b) 5x -3 = 56 c) 4x = 256 d) 75-x = 49 Bài 9: Cho các số : 132 ;15 ; 152 ; 497; 700; 505 ; 464 ; 2010. Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 2? Viết tập hợp B các số tự nhiên chia hết cho 5? Viết tập hợp C các số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5? Viết tập hợp D các số tự nhiên không chia hết cho cả 2 và 5? Bài 10: Cho các số sau: 52 ; 33 ; 74 ;103; 83 ; 122 ; 132; 252 ; 162; 92 a) Tìm các số chia hết cho 2? b) Tìm các số chia hết cho 5? c) Tìm các số chia hết cho cả 2 và 5? d) Tìm các số không chia hết cho cả 2 và 5? Bài 11: Cho các số 4;5;6 Viết tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số tạo thành từ 3 số đã cho? Viết tập hợp các số chia hết cho 2 tạo thành từ các số trên? Viết tập hợp các số chia hết cho 5 tạo thành từ các số trên Bài 12: Tính chất: - Nếu m> n suy ra: am > an - Nếu a < b suy ra: am < bm - (am)n = am.n - (a.b)m = am .bm - (a:b)m = am : bm So sánh? a) 123 và 124 b) 5010 và 4110 c) 3200 và 2300 d) 316 và 804 e) 430 và 6310 IV. Hướng dẫn về nhà: - Nhắc nhở HS học lí thuyết và giao bài tập về nhà

File đính kèm:

  • docgiao an on lop 6.doc