Giáo án Hóa học 9 học kỳ I tiết 33- Tiết 35

I .Mục tiêu :

 1) Kiến thức : Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình:Kim cương;than chì và cacbon vô

 định hình.Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.Tính chất hoá học

 của cacbon.ứng dụng 3 dạng thù hình dựa trên tính chất lí hoá của chúng.

 2) Kĩ năng: HS rèn tư duy suy diễn .viết PTHH.và liên hệ thực tế.

 3)Thái độ : Thấy vai trò Cacbon trong đời sống

 * Phương pháp chính: Vấn đáp + trực quan

II .Chuẩn bị :

 1) Giáo viên : 5 bộ thí nghiệm :tính hấp phụ.1 bộ thí nghiệm :CuO+than (C). Than chi và than gỗ

 2 )Học sinh : Xem trước bài 27 trang 83 sgk

III. Tiến trình giảng dạy:

 1) Ổn định lớp : (1)

 2)Kiểm tra bài cũ :( 7) HS 1: Nêu cách điều chế Clo trong PTN và trong công nghiệp?

 HS 2: BT 6 SGK trang 81

 3)Bài mới :

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ I tiết 33- Tiết 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 BÀI 27 : CAC BON NS: 29/11/09 Tiết : 33 ND: 3,5/12/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình:Kim cương;than chì và cacbon vô định hình.Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.Tính chất hoá học của cacbon.ứng dụng 3 dạng thù hình dựa trên tính chất lí hoá của chúng. 2) Kĩ năng: HS rèn tư duy suy diễn .viết PTHH.và liên hệ thực tế. 3)Thái độ : Thấy vai trò Cacbon trong đời sống * Phương pháp chính: Vấn đáp + trực quan … II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : 5 bộ thí nghiệm :tính hấp phụ.1 bộ thí nghiệm :CuO+than (C). Than chi và than gỗ 2 )Học sinh : Xem trước bài 27 trang 83 sgk III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2)Kiểm tra bài cũ :( 7’) HS 1: Nêu cách điều chế Clo trong PTN và trong công nghiệp? HS 2: BT 6 SGK trang 81 3)Bài mới : Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu tính chất vật lý của Cacbon KHHH=?NTK=?Của cacbon. GV:Giới thiệu khái niệm là gì? Các dạng thù hình của 1 NTHH là những đơn chất khác nhau do cùng 1 NTHH cấu tạo nên GV:Cho HS quan sát mẫu -than chì, Các bon vô định hình(than gỗ,than đá..) và yêu cầu HS nhận xét tính chất lí học GV:Cho HS xem mạng :kim cương ,than chì… -Tìm hiểu Các bon vô định hình( than gỗ ,than..) hoạt động nhất. C = 12 HS:nhận xét tính chất lí học: -than chì:mềm,dẫn điện -Các bon vô định hình(than gỗ,than đá..) :xốp,không dẫn điện C=12 I.Các dạng thù hình của cacbon 1)Dạng thù hình SGK 2)Những dạng thù hình của C -Kim cương: Cứng ,trong suốt, không dẫn điện -Than chì: Mềm,dẫn điện -Các bon vô định hình(than gỗ,than đá..) :xốp,không dẫn điện Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu tính chất hóa học của cacbon GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tìm kiếm,(khám phá) tính chất hấp phụ của than. -GV:-Giới thiệu :dụng cụ-hoá chất -Tiến hành: Cho mực chảy qua lớp bột than,phía dưới đặt 1 cốc thuỷ tinh. -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? Bổ sung:Than gỗ(Các bon vô định hình) có khả năng giữ trên bề mặt chất:khí,hơi,chất tan trong dd. GV:Hướng dẫn HS liên hệ thực tiễn (than cháy trong kk) và nhìn hình 3.8 trang 83 sgk vàyêu cầu HS viết PTHH ? GV:Bổ sung  (với H2 :khó khăn 1000oC) GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tìm kiếm,(khám phá ) tính chất : -GV:-Giới thiệu :dụng cụ-hoá chất -Tiến hành: -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? Bổ sung :Than khủ 1 số oxit :ZnO, FeO,… (kim loại trung bình) GV:Yêu cầu HS nhận xét tính chất hoá học của cacbon vô định hình? HS:Quan sát thí nghiệm hình 37 sgk trang 82 và các thao tác GV biểu diễn. HS : Các nhóm nhận dụng cụ,hoá chất và tiến hành từng bước theo hướng dẫn. HS:Quan sát hiện tượng ,thảo luận nhóm và phát biểu:dd thu được không màu HS:-Giải thích: Tính chất hấp phụ của than. HS:-Nhận xét: Các bon vô định hình(than gỗ,than đá..) :xốp, có tính hấp phụ HS viết PTHH  to C+O2 CO2 HS:Quan sát thí nghiệm hình 3.9 sgk trang 83 và các thao tác GV biểu diễn. HS : thảo luận nhóm và phát biểu:Nhận xét hiện tượng:màu đen của than chuyển dần sang đỏ. 2CuO+C 2Cu + CO2 HS nhận xét tính chất hoá học của cacbon vô định hình:phi kim hoạt động hoá học yếu ,tính khử II.Tính chất của các bon. 1)Tính chất hấp phụ. làkhả năng giữ trên bề mặt của nó chất:khí,hơi,chất tan trong dd. 2)Tính chất hoá học a).Cácbon + Oxi to C + O2 CO2 b)Các bon tác dụng với oxit kim loại 2CuO+C 2Cu + CO2 r r r k Hoạt động 3: (5’) Tìm hiểu ứng dụng của Cacbon GV:Hỏi-Các dạng thù hình của cacbon có ứng dụng gì ? Dựa trên những tính chất nào? HS: -Kim cương:đồ trang sức,mũi khoan,dao cắt kính.. -than chì:điện cực,ruột bút chì,dầu bôi trơn.. -Các bon vô định hình(than gỗ, than đá..) :mặt nạ phòng độc,chất khử.. III. Ứng dụng của cacbon -Kim cương:đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính.. -Than chì: điện cực, ruột bút chì, dầu bôi trơn.. - Các bon vô định hình (than gỗ,than đá..) : mặt nạ phòng độc,chất khử.. 4) Củng cố : (6’) Hướng dẫn HS làm bài tập: Dành cho HS Y 1)Các dạng thù hình của 1 NTHH là những đơn chất khác nhau do cùng 1 NTHH cấu tạo nên. Ví dụ: -Kim cươngvàthan chì :do C tạo nên -Phốt pho đỏ và phốt pho trắng :do P 2) a 2CuO+C 2Cu+CO2 b) 2PbO + C 2Pb +CO2 c)CO2 + C 2CO d)2FeO +C 2Fe +CO2 -C chất khử-Trong đời sống:dùng C chất khử công nghiệp luyện kim (sản xuất kim loại) 3) A là CuO; B là C ;C là CO2 ;D là dd Ca(OH)2 2CuO+C 2Cu + CO2 CO2 +Ca(OH)2 CaCO3+H2O 4)-đốt than giảm oxi vàsinh ra :CO2,SO2 (S có lẫn trong than)- CO2,SO2: gây độc con người,mưa axit.. Biện pháp :trồng cây xanh (hút bụi,CO2..)-xây lò xa khu dân cư.. 5)Khối lượng của cacbon: mC=5.90%=4,5 kg -n=m/M=4500g/12g=375 mol C. C+O2 CO2 +394 kj 1mol………………………394 kj 375 mol C………..x kj x=394.375=147750kj 5) Dặn dò : (1’) Về nhà học và hoàn thành các bài tập trong SGK Rút kinh nghiệm: Tuần: 18 Bài 28: CAC OXIT CỦA CACBON NS: 5/12/09 Tiết : 34 ND: 7/12/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : HS biết cacbon tạo 2 oxit:CO và CO2. CO :tính nhử mạnh và CO2là oxit axit. 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát,nhận xét,viết PTHH , 3)Thái độ ,tình cảm : HS hứng thú và có ý thức ứng dụng CO , CO2 vào đời sống. II.Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại III .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : Phóng to tranh 3.11 sgk trang 85.hình 3.12-hình 3.13 sgk trang 86. 1 bộ thí nghiệm : CO2 + nước. 1 bô thí nghiệm điều chế CO2 2 )Học sinh : xem trước bài 28 trang 85 sgk III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2) Kiểm tra bài cũ :( 5’) : Nêu tính chất hoá học của cacbon vô định hình? (PTHH minh hoạ) 3) Bài mới : Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: (16’) Tìm hiểu tính chất của Cacbon Oxit (CO) GV:Cho HS quan sát lọ CO và yêu cầu thảo luận :tính chất lí học của CO? GV:Hỏi:Phân loại oxit CO? GV:Hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm hình 3.11. và viết PTHH? -yêu cầu HS viết: FeO+CO? Fe3O4+CO.? Và CO cháy? GV: Hỏi - Ứng dụng CO? Giải thích: thêm CO là Nguyên liêu trong công nghiệp hoá học. HS: quan sát lọ CO và thảo luận tính chất lí học của CO: Khí, không màu, mùi , ít tan, nhẹ ..,độc HS:Phát biểu CO là oxit trung tính HS quan sát thí nghiệm hình 3.11. và viết PTHH CO+CuO Cu+CO2 Fe3O4+2CO 3 Fe+3CO2 2CO+O2 2CO2 HS:Nêu ứng dụng CO dựa vào tính chất CO. là Nhiên liệu trong công nghiệp. -Nguyên liêu - Chất khử I .Cacbon oxit (CO=28) 1) Tính chất vật lí: Khí,không màu, mùi ,ít tan,nhẹ ..,độc 2) Tính chất hoá học a) CO là oxit trung tính b) CO là Chất khử: CO+CuO Cu+CO2 Fe3O4+4CO3 Fe+4CO2 r k r k 2CO + O2 2CO2 k k k 3)Ứng dụng : -Nhiên liệu trong công nghiệp. -Nguyên liêu -Chất khử Hoạt động 2: (17’) Tìm hiểu tính chất của Cacbon đi Oxit (CO2) GV: Cho HS quan sát lọ CO2 và yêu cầu thảo luận :tính chất lí học của CO2? GV: Biểu diễn thí nghiệm giúp HS tìm kiếm,(khám phá ) tính chất CO2 -GV: -Giới thiệu :dụng cụ-hoá chất -Tiến hành:sục CO2 vào cốc nước -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? GV:Hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm hình 3.13. và viết PTHH? Và nhận xét? GV:Hỏi-CO2 tác dụng với oxit nào ? Viết PTHH minh hoạ? Hỏi:Nêu ứng dụng CO2.? GV:Bổ sung ,giải thích. HS: quan sát lọ CO2 và thảo luận tính chất lí học của CO2: khí,không màu, mùi , nặng HS: Quan sát thí nghiệm hình 3.13 sgk trang 86 và GV biểu diễn HS : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm (cá nhân) phát biểâu hiện tượng quan sát được :quì tím hoá Đỏ. HS: -Giải thích(PTHH): CO2 + H2O H2CO3 HS:-Nhận xét CO2 + nuớc axit HS quan sát và viết PTHH CO2+ 2NaOH Na2CO3 +H2O HS:-Nhận xét CO2 +kiềm sinh ra muối + nước HS: Tác dụng với oxit bazơ tan CO2+CaO CaCO3 - CO2 oxit axit HS:Tìm thông tin sgk về ứng dụng CO2 mục 3 trang 87 sgk và phát biểu II. Cacbon đioxit (CO2=44) 1) Tính chất vật lí: Khí,không màu, không mùi, nặngï hơn không khí 2) Tính chất hoá học a) Tác dụng với nươc CO2 +H2O H2CO3 k l dd b)Tác dụng với dd bazơ CO2+2NaOHNa2CO3+H2O K dd dd l dd CO2+NaOHNaHCO3 +H2O k dd dd l c) Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO CaCO3 kết luận : -CO2 oxit axit 3) Ứng dụng -Chữa cháy,sản xuất nước giải khát,bảo quản thực phẩm.,.. 4) Củng cố : Hướng dẫn học tập ở nhà (bài tập): (5’) Dành cho HS Y 1) a) 2CO+O2 2CO2 b ) CO+CuO Cu+CO2 a,b là phản ứng oxi hoá khử,toả nhiệt, a.đốt nhiên liệu (CO),b. luyện kim 2) .a) CO2+NaOH NaHCO3 (1:1) b) 2CO2+Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 3)-Khí CO2: CO2+Ca(OH)2 CaCO3 +H2O Dẫn hỗn hợp khí .Nếu khí CO2 -khí CO: CO+CuO Cu+CO2 đen đỏ 4)Do :CO2+Ca(OH)2 CaCO3 +H2O (nước vôi) (lớp rắn trắng) 5)Dẫn hỗn hợp khí CO, CO2 lội qua nước vôi.còn CO là khí A. nO2=V/22,4=2/22,4 2CO + O2 2CO2 2mol mol 2mol x=4 ……2 lit CO%=4/16.100%=25% ; CO2%=100%-25%=75% 5) Dặn dò : (1’) Về nhà ôn tập theo đề cương -> Chuẩn bị thi kỳ I Rút kinh nghiệm: Tuần : 18 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I NS: 1/12/08 Tiết : 35 ND: 10,12/12/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : Hệ thống kiến thức về các loại chất vô cơ,kim loại,phi kim. Mối quan hệ giữa chúng. 2) Kĩ năng: HS rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức,sự biến đổi từ đơn chất thành hợp chất và ngược lại.HS rèn kĩ năng ứng dụng tính chất của chất dựa vào tính chất của chất.Liên hệ thực tế.Tính theo PTHH. 3)Thái độ : HS biết khái quát hoá kiến thức hoá học trong hệ thống lô gic II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : Giải các bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 72sgk (trên bảng con) 2 )Học sinh : Xem kiến thức :bài 24 (Ôn tập thi HK I)va øgiải các bài tập 1,2, …10 trang 71 sgk III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) Hoạt động 1:Ôn tập kiến thức cần nhớ (15’) I . Kiến thức cần nhớ 1)sự chuyển đổi kim loại thành các loại chất vô cơ a)Kim loại muối b)kim loại bazơ muối 1 muối 2 c) kim loại oxit bazơ bazơ muối 1 muối 2 d) kim loại oxit bazơ muối 1 bazơ muối 2 muối 3 GV: Yêu cầu HS trả lời và đứng tại chỗ. GV: Treo chuỗi biến hoá -Mg MgO -Na NaOH NaCl NaNO3 -Ca CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaSO4 -Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu(NO3 HS:Viết PTHH? Hoạt động 2: Luyện tập (30’) GV:Yêu cầu HS giải các bài tập1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Trang71-72sgk GV:Nhận xét bài làm 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 của HS và GVgiải bổ sung. II .Bài tập BT1)a. (1) 2Fe+3Cl2 2FeCl3 (2) FeCl3+3NaOH Fe(OH)3 +3 NaCl (3) 2Fe(OH)3+3H2SO4 Fe2(SO4)3+ 3H2O (4) Fe2(SO4)3+3BaCl2 3 BaSO4 + 2 FeCl3 b) (1) Fe(NO3)3+3NaOH Fe(OH)3+ 3NaNO3 (2) 2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O (3) Fe2O3 +3CO 2Fe+3CO2 BT7).Cho hỗn hợp (Ag,Cu,Al) vào dd AgNO3 Cu+2AgNO3 Cu(NO3)2 (tan)+2Ag Al+3AgNO3 Al(NO3)3 (tan)+3Ag BT8) Dùng H2SO4 làm khô:CO2, SO2, O2. Dùng CaO làm khô O2.(chất làm khô không tác dụng với chất hút ẩm) (4) Fe +2HCl FeCl2+H2 (5) FeCl2 +2NaOH Fe(OH)2+ 2NaCl BT2) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 4Al +3O2 2Al2O3 Al2O3 +6HCl 2AlCl3 +3H2O AlCl3 +3NaOH 3NaCl+ Al(OH)3 -AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 +3NaCl 2Al(OH)3 Al2O3 +3H2O 2Al2O3 4Al +3O2 BT3)Dùng NaOH nhận Al 2Al+2NaOH +2H2O 3H2+ 2NaAlO2 Fe+2HCl FeCl2 +H2. Còn lại Ag BT4) Dãy d BT5) dãy b BT6) Dùng phương án a.là tốt nhất vì: CO2+Ca(OH)2 CaCO3 +H2O SO2+ Ca(OH)2 CaSO3+H2O H2S+ Ca(OH)2 CaS+2H2O 2 HCl+ Ca(OH)2 CaCl2+2H2O BT9) Gọi hoá trị của sắt là x FeClx + xAgNO3 xAgCl + Fe(NO3)x 1mol xmol (56+x.35,5)g x( 108+35,5)g 3,25g 8,61g phương trình: (56+x.35,5)/ 3,25 = x( 108+35,5)/8,61 x=3 vậy :(FeCl3) BT10) nFe=m/M=1,96/56=0,35 mol Fe mdd=d.V=100.1,12=112g. mCuSO4=mdd.C%= 112.10%=11,2 g .nCuSO4=m/M=11,2/160=0,07mol a) Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 1mol 1mol 0,035/1 < 0,07/1 (dư) 0,035 0,035 0,035 b) nCuSO4 (dư)=0,07-0,035=0,035 mol CM CuSO4=n/V=0,035/0,1=0,35M Tương tư; CM FeSO4=n/V=0,035/0,1=0,35M Tuần 18 THI HỌC KÌ I Thi theo lịch nhà trường Tiết 36 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : Kiểm tra hệ thống kiến thức về các loại chất vô cơ,kim loại,phi kim.Mối quan hệ giữa chúng. 2) Kĩ năng: Kiểm tra rèn kĩ năng HS hệ thống hoá kiến thức,sự biến đổi từ đơn chất thành hợp chất và ngược lại., kĩ năng ứng dụng tính chất của chất dựa vào tính chất của chất.Liên hệ thực tế,kĩ năng tính theo PTHH. 3)Thái độ : HS biết tự đánh giá kiến thức hoá học trong hệ thống lô gic II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : Đề cương ôn tập 2 )Học sinh : Ôn tập thi HK I Ma trận * Số lượng câu hỏi : 12 câu * Tỉ lệ câu hỏi tự luận/ câu hỏi TNKQ: 2/10 câu * Tỉ lệ điểm TNKQ/TL: 5/5 Bậc nhận thức – Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Cộng Tính chất hóa học của HCVC Và Kim Loại TNKQ: 3 (1.5 đ) TNKQ: 4 (2 đ) TNKQ: 3 (1.5 đ) 10 câu (5đ) Chuỗi phản ứng TL:1 (1.5 đ) 1 câu (1.5đ) Bài tập tính toán TL: 1 (3.5 đ) 1 câu (3.5đ) Tổng cộng 3câu (1.5 đ) 5 câu (3.5đ) 4 câu (5 đ) 12 câu (10đ) Bậc nhận thức – Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tính chất hóa học của HCVC Và Kim Loại Câu: 2,8,10 (Phần TNKQ) Câu: 1,3,5,6 (Phần TNKQ) Câu: 4,7,9 (Phần TNKQ) Chuỗi phản ứng Câu: 1(Phần TL) Bài tập tính toán Câu: 2(Phần TL) Tổng cộng 3câu (1.5 đ) 5 câu (3.5đ) 4 câu (5 đ) III. Tiến trình: Ổn định kiểm tra: GV phát đề Thu bài Dặn dò: Chuẩn bị bài “Tính chất vật lí của kim loại” ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: câu 0.5 điểm x 10 câu = 5 điểm Mã đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 132 B B B C A C B C D D 209 D D C C B B A A A B 357 D A D A C A D C A B 485 D B C D B A B A C B B. TỰ LUẬN (ĐỀ 132 + 357) 1) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0,5đ CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 0,5đ Cu(OH)2 CuO + H2O 0,5đ 2) a. CaO + H2O Ca(OH)2 1đ b. n CaO = = 0.075 mol 0.25đ => n Ca(OH)2 = 0.075 mol 0.25đ => CM Ca(OH)2 = = 0.15 M 0.5đ c. Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O 0.5đ 0.075 0.075 => m H2SO4 = 0.075 x 98 = 7.35 g 0.25đ => m ddH2SO4 = 100 = 36.75 g 0.25đ => V ddH2SO4 = = 23.24 ml 0.5đ B. TỰ LUẬN (ĐỀ 209 + 485) 1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 0,5đ MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 0,5đ Mg(OH)2 MgO + H2O 0,5đ 2) a. CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 1đ b. n NaOH = = 0.5 mol 0.25đ => mCuCl2 = = 67,5 g 0.25đ => nCuCl2 = = 0.5 mol 0.25đ Theo PTPƯ => CuCl2 dư => n Cu(OH)2 = 0.5 mol 0.25đ => m Cu(OH)2 = 0,5 x 98 = 49 g 0.25đ c. mCuCl2 du = (0,5 – 0,25)135 = 33,75 g 0.5đ mNaCl = 0,5 x 58,5 = 29,25 g 0.25đ % mCuCl2 du = 0.25đ % mNaCl = 0.25đ Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9a1 9a2 B. TỰ LUẬN 1) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0,5đ CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 0,5đ Cu(OH)2 CuO + H2O 0,5đ 2) a. CaO + H2O Ca(OH)2 1đ b. n CaO = = 0.075 mol 0.25đ => n Ca(OH)2 = 0.075 mol 0.25đ => CM Ca(OH)2 = = 0.15 M 0.5đ c. Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O 0.5đ 0.075 0.075 => m H2SO4 = 0.075 x 98 = 7.35 g 0.25đ => m ddH2SO4 = 100 = 36.75 g 0.25đ => V ddH2SO4 = = 23.24 ml 0.5đ

File đính kèm:

  • docT -33-35.doc