Giáo án Hình học lớp 11 tên bài: Véctơ trong không gian

• Em hãy cho biết định nghĩa véctơ, phương, hướng, độ dài của véctơ đã học?

• Em hãy cho biết khái niệm hai véctơ bằng nhau đã học?

• Em hãy nhắc lại về phép cộng hai véctơ đã học?

• Em hãy nhắc lại về phép trừ hai véctơ đã học?

• Em hãy nhắc lại về phép nhân véctơ với một số đã học?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 tên bài: Véctơ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án hình học lớp 11 Tên bài: véctơ trong không gianÔn tập kiến thức cũEm hãy cho biết định nghĩa véctơ, phương, hướng, độ dài của véctơ đã học?Em hãy cho biết khái niệm hai véctơ bằng nhau đã học?Em hãy nhắc lại về phép cộng hai véctơ đã học? Em hãy nhắc lại về phép trừ hai véctơ đã học? Em hãy nhắc lại về phép nhân véctơ với một số đã học? các đn ĐN, các tên gọi (phương, hướng, độ dài) - véctơ bằng nhau - véctơ khôngP. cộng véctơP. trừ véctơ nhân véctơ với một số - Phép cộng véctơ - Quy tắc tam giác - Quy tắc HBH - Phép trừ hai véc tơ - Quy tắc - ĐN - TchấtÔn tập kiến thức cũ Bảng tổng kết kiến thức về véctơ đã học trong mặt phẳngÔn tập kiến thức cũI. Định nghĩa và các phép toán về véctơ trong không gianI. 1. Định nghĩaI. 1.Định nghĩa véctơ trong không gianĐọc SGK, trang 117, phần 1. Định nghĩa.Véctơ trong không gian được ĐN tương tự như trong mặt phẳngVận dụng vào ?1, SGK, trang 117ABCDI. 2. Phép cộng và phép trừ hai véctơ trong không gianĐọc SGK, trang 118, phần 2. Phép cộng và trừ hai véctơ trong không gianPhép cộng, trừ hai véctơ trong không gian được ĐN tương tự như trong mặt phẳngVí dụ 1, SGK, trang 118ABCDI. 3. Phép nhân véctơ với một số trong không gianĐọc SGK, trang 119, phần 3. Phép nhân véctơ với một sốPhép nhân véctơ với một số trong không gian được ĐN tương tự như trong mặt phẳngVí dụ 2, SGK, trang 119ABCDMNGCâu hỏi TNKQ Gọi O và O’ tương ứng là giao điểm của hai đường chéo của các hình bình hành ABCD và MNPQ. Khi đó(a)(b)(c)(d)ABCDNMPQOO’II. Điều kiện đồng phẳng của ba véctơ II. 1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba véctơ trong không gianII. 1. khái niệm về sự đồng phẳng của ba véctơ trong không gianTrong không gian, ba đường thẳng đồng quy thì có đồng phẳng không?Trong không gian, ba véctơ có giá đồng quy thì có đồng phẳng không?Đọc SGK, trang 121, phần 1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba véctơ trong không gianbacabcII. 2. Định nghĩaĐịnh nghĩa: (SGK, trang 122)Ví dụ 3: (SGK, trang 122)Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ABCDA’B’C’D’là ba véctơ đồng phẳng Khi đó: Tổng kết bài họcQua bài này các em cần:1. Về kiến thức- Hiểu được các khái niệm, các phép toán về véctơ trong không gian- Biết khái niệm đồng phẳng, không đồng phẳng của ba véctơ trong không gian2. Về kĩ năng- Xác định được phương, hướng, độ dài của véctơ trong không gian- Thực hiện được các phép toán véctơ trong mặt phẳng và không gian- Xác định được ba véctơ đồng phẳng hay không đồng phẳng3. Về tư duy thái độ- Tích cực tham gia vào bài học; Có tinh thần hợp tác- Phát huy trí tưởng tượng không gian ; Biết quy lạ về quen ; Rèn luyện tư duy lôgícBài tập về nhàLàm các bài tập từ số 1 đến số 7 SGK, trang 127 và 128Kết thúcBài học hôm nay dừng ở đâyChúc các em mạnh khoẻ và học tập tốtBài học được hoàn thành bởiThS Nguyễn Thế Thạch – Vụ giáo dục Trung học - Bộ giáo dục và Đào tạoTS. Phạm Đức Quang – Viện Chiến lược và Chương trình giáo dụcThầy giáo ................ – Trường THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc

File đính kèm:

  • pptBai vecto trong kg Tiet1 ChuongIII.ppt