Giáo án Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập

Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:

-Vẽ hình

-Tính toán các yếu tố trong hình thang cân

-Chứng minh một tứ giác là hình thang cân

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 Ngày Soạn: 11/9/04 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Thái độ Giúp học sinh củng cố: -Định nhĩa hình thang cân -Tính chất của hình thang cân Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: -Vẽ hình -Tính toán các yếu tố trong hình thang cân -Chứng minh một tứ giác là hình thang cân *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập B. Phương pháp: Luyện tập C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh -Bảng phụ ghi bài tập 15, 17, 18, 19 sgk/75 -SGK + Thước -Học bài cũ -Dụng cụ học tập: Thước, giấy nháp… D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Tứ giác ABCD là hình thang cân đáy AB, CD. Từ giả thiết đó hãy chỉ ra quan hệ giữa các cạnh, các góc, hai đường chéo của tứ giác ? -AB//DC -AD = BC -A + C = B + D = 900 -A = B; C = D -AC = BD III.Luyện tập: (27') Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15' HĐ1:Bài tập 18 sgk/75 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 18 sgk/75 GV: Vẽ hình, nêu gt, kl HS: vẽ hình, nêu gt, kl như phần nội dung GV: BE ? BD HS: BE//AC và AB//DC suy ra BE = AC mà AC = BD nên BD = BE GV: Tam giác BDE là tam giác gì ? HS: Tam giác BDE cân tại B GV: Suy ra góc BDC và góc BEC có quan hệ gì? HS: Tam giác BDE cân tại B nên góc BDC bằng góc BEC (1) GV: Góc BEC và góc ACD có quan hệ gì ? HS: AC//BE nên góc BEC bằng góc ACD (2) (đồng vị) GV: Từ (1) và (2) suy ra góc BDC và góc ACD có quan hệ gì? HS: góc BDC bằng góc ACD GV: Xét DADC và DBCD? HS: DC chung; AC = BD; góc ACD bằng góc BDC GV: Như vậy 2 tam giác đó có quan hệ gì? HS: DACD = DBDC ( c.g.c) GV: Từ đó suy ra góc ADC và góc BCD có quan hệ gì? HS: góc ADC và góc BCD bằng nhau GV: Như vậy, hình thang ABCD là hình gì? HS: ABCD là hình thang cân Bài tập 18 sgk/75 D B A C E Giả thiết: ABCD là hình thang AC = BD Kết luận: a) DBDE là tam giác cân b) DACD = DBDC c) ABCD là hình thang cân 12' HĐ1:Bài tập 15 sgk/75 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 15 sgk/75 GV: Vẽ hình, nêu gt, kl HS: vẽ hình, nêu gt, kl như phần nội dung GV: Để chứng tứ giác ADEC là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì ? HS: Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau hoặc hình thang có hai đường chéo bằng nhau GV: DE ? BC HS: DADE và DABC cân tại A nên góc ADE bằng góc ABC. Do đó DE // BC GV: Suy ra tứ giác DECB là hình gì? HS: DECB là hình thang GV: Trong hình thang DECB góc B và góc C có quan hệ gì ? HS: Góc B bằng góc C (hai góc kề đáy của cân DABC ) GV: Như vậy tứ giác BDEC là hình gì? HS: BDEC hình thang cân GV: Trong DABC A = 500 Þ B = ? và C = ? HS: B = C = = 750 GV: Trong hình thang cân BDEC B = C = 750 Þ D = E = ? HS: D = E = 1800 - 750 = 1050 Bài tập 15 sgk/75 Giả thiết: DABC cân tại A AD = AE A = 500 Kết luận: a) Tứ giác DECB là hình thang cân b) Tính các góc củ DECB D B A C E IV. Củng cố: (7') GV: Yêu cầu học thực bài tập 19 sgk/75 GV: Yêu cầu học sinh thực hiệnbài tập 17 sgk/75 HS: Thực hiện vào vở bài tập V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(5') 1.Về nhà hoàn thành bài tập 17, làm tiếp bài tập: 16 sgk/75 2.Làm thêm bài tập: Hình thang cân ABCD có đường chéo BD vuông góc với BC, DB là đường phân giác của góc D. Tính chu vi của hình thang biết BC = a Hướng dẫn: 1. Chứng minh DDAB cân tai A 2. DAOC là tam giác đều với O là giao của DA và CB

File đính kèm:

  • docTIET4.DOC