Giáo án Hình học 8 - Tiết 3, bài 3: Hình thang cân

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Biết vẽ hình thang cân , biết vận dụng các tính chất và định nghĩa hình thang cân trong tính toán và chứng minh.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : bảng phụ , giấy kẻ ô, compa.

- HS : compa, học bài, làm bài tập về nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 3, bài 3: Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tuần: 2 ND: Tiết: 3 § 3. HÌNH THANG CÂN MỤC TIÊU: HS nắm được định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân , biết vận dụng các tính chất và định nghĩa hình thang cân trong tính toán và chứng minh. Rèn kỹ năng vẽ hình, tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ , giấy kẻ ô, compa. HS : compa, học bài, làm bài tập về nhà. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: BỔ SUNG TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 6’ HOẠT DỘNG 1: Kiểm tra Yêu cầu: Tìm x trên các hình sau: Trong các hình trên, hãy chỉ ra tứ giác nào là hình thang ? Gọi HS nhận xét,GV khẳng định ghi điểm. HS quan sát hình vẽ và trình bày. Hình a,c,d là hình thang. 5’ HOẠT ĐỘNG 2 : Định nghĩa Từ các hình vẽ trên, GV giời thiệu hình c là thang cân. định nghĩa. có nhận xét gì về các góc đối trong hình thang ? HS quan sát hvẽ. HS nêu định nghĩa. Hai góc đối thì bù nhau. Định nghĩa: (sgk) ABCD là hình thang cân CD//AB hoặc 8’ HOẠT ĐỘNG 3 : Tính chất Gọi HS dự đoán và nêu tính chất về cạnh bên của hình thang cân ? định lí 1. Gợi ý CM: tạo cân để CM AD=BC yêu cầu HS về tự cm. Trường hợp hai cạnh bên song song thì kết luận đó còn đúng không ? Củng cố : Các khẳng định sau đúng hay sai ? Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. HÌnh thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. Ngoài hai cạnh bên bằng nhau , còn hai cạnh nào bằng nhau nữa hai không ? tính chất về đường chéo của hình thang cân. định lí 2 gọi HS nêu hường chứng minh. HS dự đoán tính chất HS nêu định lí 1 Không còn đúng. A đúng; b sai. Hai đường chéo bằng nhau. HS nêu định lí 2. Tính chất: Định lí 1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằn g nhau. 10’ HOẠT ĐỘNG 4 : Dấu hiệu nhận biết Gọi HS nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân và chứng minh. Có . HS nêu dấu hiệu. Dấu hiệu nhận biết : (sgk) 10’ HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố Bài 1: Đố. (bảng phụ h30,h31,h32) Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình thang cân ? Tìm điểm L để cùng với ba điểm I, J, K là bốn đỉnh của một hình thang cân. gọi HS trả lời và lên bảng xác định điểm L. Bài 2: (bài 12) : Gọi 1 HS trình bày. Bài 1: HS quan sát hình và trả lời. Bài 2: vuông ADE= vuông BCF (ch-gn) => DE = CF 6’ HOẠT ĐỘNG 6 : HDVN Nắm vững định nghĩa và tính chất, cũng như dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Giải Bài 11,13,15,18. HD: Bài 11: AD định lí Pitago. Bài 13: CM EDC cân tại E. Bài 15: b) Bài 18: a) BD=BE(=AC) Chuẩn bị Luyện tập. Ôn lại tính chất hình thang , tứ giác, hình thang cân… Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • dochh8-t3.doc
Giáo án liên quan