Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang

I Mục tiêu

1. Kiến thức.

HS nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác

2. Kĩ năng.

Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giá để đo độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song

Rèn luyện cách lập luận chứng minh và vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế

II. CHUẨN BỊ

Thước thẳng, com pa, bảng phụ vẽ hình 45

III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

Nêu khái niêm, tính chất đường trung bình của tam giác.

Làm bài tập 22 SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/9/2008 Ngày dạy : 16/9/2008 Tiết 6 Đường trung bình của hình thang I Mục tiêu 1. Kiến thức. HS nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác 2. Kĩ năng. Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giá để đo độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song Rèn luyện cách lập luận chứng minh và vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế II. Chuẩn bị Thước thẳng, com pa, bảng phụ vẽ hình 45 III. Tiến trình giờ học Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niêm, tính chất đường trung bình của tam giác. Làm bài tập 22 SGK. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Định lý 3. Giáo viên kiểm tra kết quả ?4 làm ở nhà của học sinh. từ ?4 phát biểu thành định lý. giáo viên khẳng định lại định lý. Yêu cầu học sinh chứng minh định lý. Gợi ý: Vẽ giao điểm I của AC và EF rồi chúng minh BF = FC Bằng cách r ADC có AE = ED; EI //DC Chứng minh BF = FC bằng cách rABC có AI = IC và IF // AB Chứng minh song định lý giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định lý. Hoạt động 2: Định nghĩa. giáo viên dùng hình 38SGK để giải thích định nghĩa đường trung bình của hình thang. Yêu cầu học sinh làm bài tập 23 SGK Hoạt Động 3: Định lý 4. gọi 1 học sinh nhắc lại định lý 2 về đường trung bình của r Hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang. Phát biểu định lý 4 về đường trung bình của hình thang? giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình ghi giả thiết và kết luận và chứng minh định lý. học sinh chúng minh. Để chứng minh EF // DC ta tạo ra một r có E,F là trung điểm của 2 cạnh AD và DC nằm trên cạnh thứ 3 đó là rADK (Klà giao điểm của AF và DC) Yêu cầu học sinh tiếp tục chứng minh EF = (DC +AB): 2 Yêu cầu học sinh làm ?5 SGK Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh làm bài tập 24 SGK ? Để giải được bài toán này em cần vẽ những đoạn thẳng nào? ? tư giác ABKH là hình gì? vì sao? ? Tứ giác ABKH là hình thang cho ta điều gì? sử dụng định lý nào học sinh trình bày kết quả ?4 I là trung điểm của AC F là trung điểm của BC học sinh phát biểu dịnh lý (SGK) A B E F I C D Học sinh: Chứng minh - Học sinh nhắc lại định nghĩa (SGK) Đáp: x= 5dm Học sinh trả lời Học sinh dự đoán đúng, nếu sai bổ sung. học sinh phát biểu định lý A B E F D C K Chứng minh: học sinh chứng minh ?5 Đáp:( 24+x)/2 C suy ra x = 40m B A H M K kẻ AH, CM, BK Vuông góc với xy. hình thang ABKH có AC = CB; CM //AH // BK nên MH = MK và CM là đường trung bình theo định lý 4. do đó CM = (AH + BK): 2 = (12+20) :2 = 16cm Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà: 25,26 SGK học sinh khá 27, 28 SGK

File đính kèm:

  • doch8 t6.doc