Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 13: Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố các kiến thức về hình bình hành.

2. Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng định nghĩa, tính chất của hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, ba điểm thảng hàng.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi giải toán

II. Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 72, ghi đề bài 46.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/10/2008 Ngày dạy : 8/10/2008 Tiết 13 Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố các kiến thức về hình bình hành. 2. Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng vận dụng định nghĩa, tính chất của hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, ba điểm thảng hàng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi giải toán II. Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 72, ghi đề bài 46. III. Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Chữa bài tập 47 SGK Gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận + GV hướng dẫn HS chứng minh: Có thể vận dụng dấu hiệu nào để chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành? Nhận xét gì về quan hệ giữa AH và CK? Hướng dẫn HS chứng minh AH//CK và AH = CK. Từ đó suy ra tứ giác AHCK là hình bình hành. * Hướng dẫn HS giảI câu b + Có những cách nào chứng minh 3 điểm thẳng hàng? + Tứ giác AHCK là HBH thì các đường chéo có tính chất gì? Từ đó suy ra 3 điểm A, O, C thẳng hàng. 2.Hoạt động 2: GiảI bài tập 49 SGK + HS đọc đề + HS lên bảng vẽ hình , ghi giả thiết kết luận * GV: Em có nhận xét gì về tứ giácAKCI? Vì sao? Yêu cầu HS rút ra điều cần chứng minh( AI // CK) Gv hướng dẫn HS giảI câu b + Nhận xét quan hệ giữa KN và AM + So sánh NB và NM Từ đó suy ra điều cần chứng minh( DM = MN = NB) Gv nhắc lại tính chất đường TB của tam giác và của hình thang. 3. Hoạt động3: Chữa bài tập 84 SBT GV vẽ hình trên bảng, HS ghi giả thiết, k ết luận. Gv hướng dẫn thực hiện: + Em có nhận xét gì về D DHF và DBGE? + Suy ra được điều gì? Hướng dẫn HS giảI câu b + Chứng minh AECF là hình bình hành ị AC cắt EF tại TĐ mỗi đường. + ABCD là hình bình hànhị AC và BD cắt nhau tại TĐ mỗi đường Từ đó suy ra điều cần c/m GV sửa chữa củng cố bài giảI của HS 4. Hoạt động 4. Củng cố + Nhắc lại các phương pháp chứng minh tứ giác là hình bình hành. + Vận dụng các tính chất của hình bình hành để c/m cácđường thẳng ĐQ 1. Bài tập 47 + HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận và vẽ hình vào vở. + HS thực hiện theo hướng dẫn của GV D A B C K H a. Ta có AH ^BD và CK ^ BD nên AH//CK (1) D AHD = D CKB ( Cạnh huyền – góc nhọn) ị AH = CK (2). Từ (1) và (2) suy ra: AHCK là hình bình hành b. Vì AHCK là hình bình hành nên đường chéo AC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của HK nên cũng là trung điểm của AC. Do đó A,O,C thẳng hàng. 2. Bài tập 49 SGK HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết kết luận + HS làm việc cá nhân giảI bài toán theo hướng dẫn của giáo viên Giải: a.Tứ giác AKCI có AK // CI và AK = CI(gt) nên là hình bình hành. Suy ra AI // CK b. TrongDBAM có: KN // AN, KA = KB suy ra MN = NB (1) Trong DDCN có: IM // NC, ID = IC (gt) suy ra: MD = MN(2) Từ (1) và (2) suy ra: DM = MN = NB. 3. Bài tập 84 SBT + Ghi GT và KL, vẽ hình vào vở A B D C a. D DHF = DBGE ( vì DH = BG, DF = BE, éADF = é GBE) ị EG = HF. Tương tự ta có: EH = GF Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành b. Gọi giao điểm của AC và BD là O, giao điểm của EF và HG là O1. Ta có: OA = OC, O1E = O1F (1) Tứ giác AECF là hình bình hành vì: AE//CF, AE = CF ịAC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là TĐ của AC; O1 là TĐ của EF nên O trùng O1. Suy ra AC, BD, EF đồng quy. IV. Hướng dẫn ở nhà + Ôn bài theo SGK, vở ghi + Đọc các bài tập đã giải, làm cá bài tập 44SGK, 81 – 85 SBT + Chuẩn bị bài: Đối xứng tâm.

File đính kèm:

  • doch8 t13.doc