Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 12: Hình bình hành

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

- Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc nhọn bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.

3.Thái độ.

- Giáo dục thái độ yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH .

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Thước, thước đo độ

2. Chuẩn bị của học sinh

- Giấy kể ô vuông để vẽ hình ở bài tập 43

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 12: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/10/2008 Ngày dạy : 7/10/2008 Tiết 12 Hình bình hành I Mục tiêu 1. Kiến thức. - Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc nhọn bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. 3.Thái độ. - Giáo dục thái độ yêu thích môn học II chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thước, thước đo độ 2. Chuẩn bị của học sinh - Giấy kể ô vuông để vẽ hình ở bài tập 43 III. Tiến trình giờ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biển định lý về đường trung bình của hình thang. vẽ hình ghi giả thiết và kết luận. - Hình thang có 2 cạnh bên // là hình thang cân mệnh đề này đúng hay sai? vì sao. Hoạt động 2. Định nghĩa. Yêu cầu học sinh quan sát hình 66 SGK Tứ giác ABCD trên hình có gì đặc biệt? Giáo viên: tứ giác ABCD là hình bình hành. Thế nào là hình bình hành? Yêu cầu 1 học sinh đọc định nghĩa SGK Giáo viên ghi tóm tắt định nghĩa hình bình hành. Hoạt động 3 Tính chất. ?2: yêu cầu học sinh làm ?2 Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. giáo viên hướng dân học sinh chứng minh. - Hãy nêu dự án trên một cách tổng quát thành định lý. Yêu cầu 1 học sinh yếu đọc định lý từ định lý trên hảy nêu cách vẽ một hình bình hành vừa nhanh vừa chính xác. Hoạt động 4 Dấu hiệu nhận biết. Yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa hình bình hành. giáo viên khẳng định đây là dấu hiệu nhận biết hình bính hành. Lập mệnh đề đảo của các tính chất. Mệnh đề đó đúng hay sai. giáo viên khẳng định mệnh đề đúng. Yêu cầu học sinh về nhà tự chúng minh . Hoạt động 5: Củng cố. Trở lại hình 65 SGK khi hai đĩa cân nâng lên hạ xuống tứ giác ABCD luôn là hình gì? ?3 SGK Bài tập 46 SGK Bài tập 45 giáo viên gợi ý chứng minh DE//BF ta cần F1 = B1 F 1 = ? B1 = ? Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc định nghiã, tính chất, dấu hiệu, nhận biết tứ giác là hình bình hành. Làm bài tập 43, 44, 47, 48 SGK A B D C Đáp: AB //BC; AD // BC vì ……… Định nghĩa SGK Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC B C D A Học sinh thảo luận nhóm Hình bình hành ABCD có AB = DC; AD = BC Góc A = góc C; góc D = góc B OA = OC; OB = OD học sinh chúng minh như SGK định lý SGK Hình bình hành còn có tính chất của hình thang C D D A B Dựa vào dấu hiệu nhận biết 3 khi vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông ta lấy 2 đoạn thẳng bằng nhau trên 2 đường kẻ // học sinh trả lời học sinh phát biểu các mệnh đề đảo của tính chất dấu hiệu nhận biết SGK Đáp: Trong khi 2 đĩa cân nâng lên hạ xuống ta luôn có AB = CD; AD = BC nên ABCD là hình bình hành Đáp a, b đúng; c, d sai. Chứng minh B1 = D1 (Cùng bằng nữa 2 góc bằng nhau) Ta có AB // CD suy ra B1 = F1 (so le trong) Suy ra D1 = F1. do đó DE//BF b) DEBF là hình bình hành.

File đính kèm:

  • doch8 t12.doc