Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 10: Đối xứng trục

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng

- Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng

- Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng

- Biết vẽ điểm đối xứng của một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng

2. Kĩ năng.

- Kĩ năng nhận biết được một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục, vẽ hình, gấp hình.

3.Thái độ.

 

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH .

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo viên cắt bằng bìa một tam giác cân.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Giấy kẻ ô vuông cho bài tập 33 SGK

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 10: Đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/9/2008 Ngày dạy : 30/9/2008 Tiết 10 Đối xứng trục I Mục tiêu 1. Kiến thức. - Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng - Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng - Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng - Biết vẽ điểm đối xứng của một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng 2. Kĩ năng. - Kĩ năng nhận biết được một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục, vẽ hình, gấp hình. 3.Thái độ. II chuẩn bị của giáo viên và học sinh . 1.Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên cắt bằng bìa một tam giác cân. 2. Chuẩn bị của học sinh - Giấy kẻ ô vuông cho bài tập 33 SGK III. Tiến trình giờ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng. Yêu cầu học sinh làm ?1 cho đường thẳng d và 1 điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng A A' ? Điểm A và điểm A' có tính chất gì giống nhau so với đường thẳng d. d là đường trung trực của đoạn thẳng A A' ta nói rằng A và A' đố xứng nhau qua d 2 điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng khi nào? Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng của B nằm ở đâu? giáo viên nhấn mạnh, sửa sai nếu học sinh trả lời sai. giáo viên khẳng định quy ước . Yêu cầu 2 học sinh đọc quy ước. nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng quan 1 đường thẳng. Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng. giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm ?2. học sinh khác làm vào vở. giáo viên kiểm tra lại điểm C' và nhận thấy điểm C' thuộc đoạn A' B'. Giáo viên giới thiệu điểm đối xứng với 1 điểm thuộc đoạn thẳng AB đều thuộc đoạn thẳng A' B' . điểm đối xứng với mổi điểm thuộc đoạn thẳng A' B' đều thuộc đoạn thẳng AB. Ta gọi 2 đoạn thẳng A' B' và AB đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK. Củng cố: Cho tam giác ABC và đường thảng d. vẽ các đường thẳng đói xứng với các cạnh của tam giác ABC qua trục d từ hình vẽ của học sinh giáo viên Yêu cầu học sinh đo và dự đoán 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác đối xứng với nhau qua trục thì như thế nào? giáo viên khẳng định lại nhận xét trên là đúng. Yêu cầu học sinh quan sát hình 54 SGK giáo viên giới thiệu 2 hình H và H' là 2 hình đối xứng nhau qua trục d giáo viên khi gấp tờ giấy theo trục d thì hai hình H và H' trùng nhau. Hoạt động 3: hình có trục đối xứng. Yêu cầu học sinh làm ?3. Cho rABC cân tại A, đường cao AH tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của rABC qua AH. - Ta nói đường thẳng AH là trục đối xứng của rABC Từ đó giáo viên nêu định nghĩa trục đối xứng của một hình. Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại định nghĩa. Yêu cầu học sinh làm ?4 SGK Yêu cầu học sinh lấy các tấm bìa cắt hình chữ A, rđều, hình tròn để kiểm tra lại. giáo viên gấp tấm bìa hình thang cân ABCD (AB//CD) Sao cho A trùng với B, D trùng với C. lưu ý khi gấp để học sinh quan sát thấy nếp gấp đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang ? nhận xét vị trí của 2 phần tấm bìa sau khi gấp người ta đã chứng minh được định lý về trục đối xứng của hình thang cân. Yêu cầu học sinh đọc định lý SGK - Đường thẳng KH là trục đối xứng của hình thang. Hoạt động 4: luyện tập, cũng cố. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà Về nhà làm bài tập phần luyện tập 31,40, 41 SGK Â/ d A Định nghĩa SGK học sinh nghiên cứu trả lời. - Đối xứng của điểm B qua d chính là điểm B. Quy ước SGK - học sinh trả lời - học sinh 1 lên bảng là ?2 B - học sinh còn lại làm vào vỡ. B/ A Â/ - học sinh đọc định nghĩa SGK - Học sinh thảo luận và tìm ra kết quả đúng. H A B C - 2 đường thẳng, 2 góc, 2 r đối xứng nhau qua 1 trục thì bằng nhau. điểm đối xứng với mồi điểm thuộc cạnh của rABC qua AH cùng thuộc cạnh của rABC định nghĩa SGK học sinh chữ cái in hoa A có 1 đối xứng - r đều có 3 trục đối xứng. - Hình tròn vô số trục đối xứng. Học sinh: d Đáp: 2 phần của tấm bìa trùng nhau. A định lý (SGK ) C B D Hình 59 SGK hình H không có trục đối xứng. còn lại các hình khác đều có trục đối xứng.

File đính kèm:

  • doch8 t10.doc