Giáo án Hình học 6 - Nguyễn Xuân Soạn - Tiết 17: Góc

A) Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.

- Học sinh nhận biết được điểm nằm trong góc.

- Vận dụng kiến thức đã học vào liên hệ trong thực tế.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ, đọc tên góc.

B) Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, đồng hồ treo tường, máy chiếu đa năng (giáo án điện tử)

2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, nghiên cứu bài ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Nguyễn Xuân Soạn - Tiết 17: Góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: Góc. Ngày soạn: 16/01/2007 Lớp dạy: 6A Ngày dạy: 24/01/2007 Trường: THCS An Bài. A) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. - Học sinh nhận biết được điểm nằm trong góc. - Vận dụng kiến thức đã học vào liên hệ trong thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ, đọc tên góc. B) Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, đồng hồ treo tường, máy chiếu đa năng (giáo án điện tử) 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, nghiên cứu bài ở nhà. C)Tiến trình bài giảng: (Ghi chú: Dùng giáo án điện tử, phần ghi bảng có ở phần cuối của giáo án.) Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ: Chiếu đề bài kiểm tra bài cũ: Câu 1: Vẽ tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy? Câu 2: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy? Kiểm tra bài làm của vài học sinh dưới lớp. (Lưu ý hai trường hợp không đối nhau và đối nhau) Lưu hình vẽ của học sinh trên bảng. ĐVĐ: Hình của bạn và các em vừa vẽ là góc. Để tìm hiểu sâu hơn về góc chúng ta sẽ học bài hôm nay, các em lấy vở ghi bài. II/ Bài mới: Chiếu đề bài học lên bảng. ? Vậy góc là gì. ? Gốc chung của hai tia là điểm nào. Giới thiệu tên gọi đỉnh. Ghi bảng (cột đỉnh) ? Góc đó được tạo bởi những tia nào. Giới thiệu tên gọi cạnh của góc. Ghi bảng (cột cạnh) ? Mỗi góc có mấy đỉnh, mấy cạnh. Chiếu đề bài củng cố lên màn hình. . Trong các cặp tia sau, cặp tia nào không tạo thành góc, tạo thành góc? Vì sao? z y C B . . . x D t A Hình 2 Hình 1 m . n O Hình 3 Ta đã biết thế nào là góc. Để đặt tên góc, gọi tên góc, kí hiệu góc ta làm như thế nào. Các em hãy hoạt động cá nhân đọc SGK để trả lời câu hỏi này. x Chiếu lên màn hình (xuất hiện thêm điểm M trên tia Ox, N trên tia Oy). M . y . . O N ? Các tia Ox, Oy còn có thể gọi là gì. Khi đó ta còn gọi tên góc xOy là góc MON. Chốt lại: Đỉnh của góc luôn đọc và viết ở giữa. ? Hai cạnh của góc bạn vừa vẽ (chỉ vào hình trên bảng vẽ hai tia đối nhau phần kiểm tra bài cũ) có đặc điểm gì. x y . O Góc như vậy gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là gì, chúng ta sang phần 2. Chiếu đề mục lên màn hình. ? Góc bẹt là góc có đặc điểm gì. Ghi bảng phần ghi chú: góc xOy là góc bẹt. ? Các em hãy tìm một số hình ảnh của góc, góc bẹt trong thực tế. (Có thể giới thiệu thêm để học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế) Dùng com pa, mở ra thì hai chân com pa tạo thành góc. Dùng đồng hồ để minh họa lúc 6h đúng, hai kim giờ, phút tạo thành góc bẹt. Chiếu đề bài củng cố lên màn hình. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: (4) (3) (2) (1) a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là …. Điểm O là …, hai tia Ox, Oy là …. (5) (6) b) Góc RST có đỉnh là …, có cạnh là … . c) Góc bẹt là … . Dùng máy chiếu, cho lần lượt mất các dấu “…” hiện lên đáp án có màu chữ khác để khắc sâu. Viết ABC lên bảng. Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ góc ABC. Một học sinh khác chỉ rõ tên góc theo cách thông thường, đỉnh của góc, cạnh của góc. Ta đã biết, góc gồm một đỉnh và hai tia. Để vẽ góc ta làm như thế nào. Chúng ta chuyển sang phần 3. ? Để vẽ một góc ta cần vẽ những gì. ? Một em lên bảng vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz. ? Hình của hai bạn vừa vẽ có tất cả mấy góc. Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào ô trống trên bảng. t y 2 1 x O ở hình vẽ trên, có 3 góc. Để dễ phân biệt các góc ta cần xét ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc. Khi cần phân biệt các góc có chung đỉnh ta có thể kí hiệu là O1; O2 (ghi bảng phần cột kí hiệu) Chiếu mẫu phiếu học tập: Điền vào ô trống cho phù hợp: Hình vẽ Tên góc (kí hiệu) Tên đỉnh Tên cạnh Hình 1 … … … Hình 2 … … … ? Ta xét đến những góc nào. (Chỉ điền vào một cách) Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh, theo bàn. Chiếu đáp án. Kiểm tra xác suất vài nhóm về kết quả chấm chéo. Chỉ vào phần kiểm tra bài cũ (câu 1). Tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy không đối nhau như vậy ta nói: M là điểm nằm trong góc xOy. (chỉ vào hai trường hợp mà học sinh đã lên bảng vẽ từ phần kiểm tra). ? Khi điểm M chạy trên tia OM (không trùng với gốc O) thì điểm M có còn nằm trong góc xOy không. Dùng máy chiếu để minh họa các vị trí điểm M chạy trên tia OM. Ta còn nói tia OM nằm trong góc xOy. Chiếu lên màn, giới thiệu miền trong của góc. Chiếu đề bài củng cố lên màn hình. (1) Điền vào chỗ trống (…) trong phát biểu sau: (2) Khi tia Oy, Oz …, điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia … . Dùng máy chiếu, cho lần lượt mất các dấu “…” hiện lên đáp án có màu chữ khác để khắc sâu. III/ Củng cố: (về bài tập đã làm trong tiết) ? Các kiến thức đã học trong tiết. Theo trình tự, chiếu các nội dung đã học trên màn hình. IV/ Hướng dẫn về nhà: Chiếu nội dung hướng dẫn về nhà lên bảng. 1- Học thuộc: * Khái niệm, tên gọi các thành phần, các kí hiệu, cách vẽ góc. * Khái niệm góc bẹt. * Khái niệm điểm nằm trong góc 2- Làm các bài tập: 8; 10/SGK (T75); 6; 7; 8; 9; 10/SBT (T53). * Các em khá, giỏi làm thêm bài: Cho 5 tia chung gốc. Hỏi tạo ra tất cả bao nhiêu góc? Mở rộng bài toán với n tia chung gốc (n ẻ N, n>2) 3- Chuẩn bị tiết sau: đọc trước bài “số đo góc”, thước đo góc (đo độ) 5’ 10’ 8’ 7’ 5’ M T 2’ 3’ 2’ Học sinh đọc đề. Hai học sinh lên bảng làm. Cả lớp cùng làm câu 2. x Cho nhận xét đánh giá bài của bạn. . y O . y x O Lấy vở ghi bài. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Điểm O. Góc được tạo bởi hai tia Ox, Oy. Học sinh nghe, ghi bài. Mỗi góc có một đỉnh và hai cạnh. Học sinh đọc đề bài. Hoạt động cá nhân, một em đứng trả lời. Hình 1: không tạo thành góc vì hai tia Ax, By không chung gốc. Hình 2: không tạo thành góc vì hai tia Ct, Dz không chung gốc. Hình 3: tạo thành góc. Học sinh đọc SGK. Lên bảng ghi vào ô trống. (ở phần cuối của giáo án) Quan sát trên màn. Suy nghĩ, đứng trả lời câu hỏi. Tia Ox còn gọi là tia OM. Tia Oy còn gọi là tia ON. Ghi nhớ. Quan sát hình vẽ, đứng trả lời. Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau. Ghi bài. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Học sinh suy nghĩ, đứng trả lời. ………………………… Học sinh đọc đề bài. Hoạt động cá nhân. Học sinh đứng trả lời.(1) (2) góc xOy (3) đỉnh (4) hai cạnh của góc. (5) S (6) hai tia SR và ST. góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Học sinh lên bảng vẽ. y Cả lớp cùng vẽ, cho nhận xét bài bạn. . O x Ta vẽ đỉnh, rồi vẽ cạnh của góc. Lên bảng vẽ. Có 3 góc là các góc: xOy yOt, xOt Học sinh lên bảng làm. Quan sát trên màn hình z y x S P P Hình 1 Hình 2 Hoạt động theo nhóm. Đổi bài giữa các nhóm, chấm chéo nhau. Học sinh quan sát kết hợp đọc SGK. Không đối nhau. Ghi bài. Học sinh quan sát. Hoạt động cá nhân, đứng trả lời. Khi điểm M chạy trên tia OM (không trùng với gốc O) thì điểm M vẫn nằm trong góc xOy. Học sinh đọc đề bài. Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh đứng trả lời. (1) (2) không đối nhau Oy và Oz. Học sinh đứng trả lời. (có nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học trong tiết) Học sinh đọc phần hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau. Ghi phần hướng dẫn về nhà. (nghe gợi ý của thầy). Trò chơi: Ai nhanh hơn Chiếu luật chơi lên màn hình. Có 5 câu hỏi dưới dạng tìm ra một chỗ sai trong các cách viết đã cho rồi sửa lại cho đúng. Thời gian cho mỗi câu hỏi là 20 giây. Trong khoảng thời gian đó, em nào trả lời đúng sẽ nhận được một phần thưởng nhỏ. Chiếu đề bài: (lần lượt từng câu hỏi. Nếu đúng hoặc đã có giải đáp mới chuyển câu khác). Tìm ra chỗ sai trong các cách viết dưới đây: 1.Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy gọi là góc xOy, kí hiệu là xOy. 2. Hình gồm hai tia chung gốc AB, AC là góc ABC. 3. Góc MNP có hai cạnh là MN, NP. 4. Chỉ có một điểm nằm trong góc xOy. . . . 5. Hình vẽ bên có hai góc là: góc BAC và góc CAD. C . A B D Chốt lại: Trên đây là một số mà các anh, chị những lớp trước rất hay mắc phải, các em cần chú ý để tránh phạm phải các sai lầm này. 3’ Học sinh đọc luật chơi. Một em đọc đề bài. Cả lớp cùng quan sát đề bài. Đứng trả lời, so sánh với đáp án (thiếu kí hiệu “góc”: hay é) (sai đỉnh của góc: đỉnh A nhầm thành đỉnh B) (sai cạnh của góc: hai cạnh là NM và NP) (có vô số điểm nằm trong góc) (còn góc bẹt BAD) Phần ghi bảng trong tiết học: x Hình vẽ Tên góc (cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (cách viết theo kí hiệu) Ghi chú . y O . y x O . A . . B C . x y z . O M Góc xOy (góc yOx, góc O) Góc bẹt xOy Góc ABC Góc xOy (góc yOx, góc O) Góc yOz (góc zOy, góc O) Góc xOz (góc zOx, góc O) O O B O O Ox Oy Ox Oy BA BC Ox Oy Oy Oz Ox Oz xOy (xOy; O ) xOy ABC; CBA B xOy (xOy; O yOz (zOy; O ) xOy (xOy; O ) Góc bẹt Điểm M nằm bên trong góc xOy

File đính kèm:

  • docTo¸n 6 an ninh.doc