Giáo án Hình học 10 - Phạm Thị Thúy Hằng

A- Mục tiêu

1 - Về kiến thức

- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.

- Biết được vectơ-không cùng phương và cùng hướngvới mọi vectơ.

2 - Về kỹ năng

- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.

- Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho

B- Chuẩn bị phương tiện dạy học

1 - Thực tiễn

- HS đã được làm quen với việc biểu diễn lực bằng vectơ khi học vật lí lớp 8.

2 - Phương tiện

C- Phương pháp dạy học: thuyết trình, vấn đáp nêu và giải quyết vấn đề.

 

doc38 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 - Phạm Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Vectơ Đ 1. Các định nghĩa Tiết thứ: 1-2 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. - Biết được vectơ-không cùng phương và cùng hướngvới mọi vectơ. 2 - Về kỹ năng - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho B- Chuẩn bị phương tiện dạy học 1 - Thực tiễn - HS đã được làm quen với việc biểu diễn lực bằng vectơ khi học vật lí lớp 8. 2 - Phương tiện C- Phương pháp dạy học: thuyết trình, vấn đáp nêu và giải quyết vấn đề. D- Tiến trình bài học Tiết 1: Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Mở bài: Trong vật lí ta thường gặp các đại lượng có hướng như lực, vận tốc,...Người ta dùng vectơ để biểu diễn các đại lượng đó. Bài học hôm nay sẽ nghiên cứu cụ thể định nghĩa vectơ và các khái niệm liên quan. * Hoạt động 1: Khái niệm vectơ. - Trình bày định nghĩa vectơ, kí hiệu, cách vẽ hình. - Hướng dẫn HS trả lời CH1. - Hỏi: Cho 3 điểm A, B, C. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A, B, C. - ghi nhận kiến thức mới. - Trả lời CH1: có 2 vectơ - Có 6 vectơ. * Hoạt động 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng vectơ - Định nghĩa giá của vectơ. - Yêu cầu HS trả lời CH2. - Ta nói rằng các cặp vectơ đó cùng phương, vậy thế nào là hai vectơ cùng phương? - Yêu cầu HS đọc hiểu khái niệm cùng hướng, ngược hướng. - Yêu cầu HS CM nhận xét: Ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ và cùng phương. - yêu cầu HS trả lời CH3. - Trả lời CH2: song song hoặc trùng nhau. - Phát biểu định nghĩa hai vectơ cùng phương. - HS phải CM được hai chiều thuận và đảo. - Trả lời CH3: sai. Củng cố: - Qua tiết học, HS cần nắm được định nghĩa về vectơ, khái niệm vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng. - HS nắm được nhận xét quan trọng về 3 điểm thẳng hàng. Tiết 2: Chuyển tiết: Để tiếp tục tìm hiểu các khái niệm về vectơ, chúng ta xét đến khái niệm hai vectơ bằng nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: Hai vectơ bằng nhau. - Hỏi HS: Theo em, hai vectơ thế nào thì được gọi là bằng nhau? - Hỏi HS: Thế nào là độ dài của vectơ? - Chính xác hoá định nghĩa độ dài của vectơ, kí hiệu, định nghĩa vectơ bằng nhau và kí hiệu, vectơ đơn vị. - Hỏi HS: nếu = thì ABCD là hình gì? vì sao? - Cho trước vectơ và điểm O, hãy dựng điểm A sao cho =. - Vậy, để CM hai vectơ bàng nhau, chúng ta cần những ĐK nào? - Độ dài bằng nhau. - Độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng AB. - tứ giác ABCD là hình bình hành. - Chưa chắc: có trường hợp không tạo thành hình bình hành. - Lên bảng dựng trong các trường hợp riêng do GV cho sẵn. - Trả lời CH 4. - hai vectơ cùng hướng, cùng độ dài. Hoạt động 4: Vectơ-không. - GV trình bày khái niệm vectơ-không, các quy ước liên quan, kí hiệu. - Đọc SGK, nghe giảng, hiểu khái niệm vectơ-không, các quy ước liên quan, kí hiệu. Củng cố: - Qua tiết học, HS cần nắm vững các khái niệm. - Biết CM hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho . - Làm BTVN: 1,2,3,4 – SGK Câu hỏi và bài tập Tiết thứ: 3 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. - Biết được vectơ-không cùng phương và cùng hướngvới mọi vectơ. 2 - Về kỹ năng - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho B- Chuẩn bị của GV và HS -HS học bài làm bài tập trước khi đến lớp C- Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Thế nào là hai vectơ cùng phương. Câu hỏi 2: Thế nào là hai vectơ bằng nhau. Chữa bài tập Bài tập 1: Các khẳng định đều đúng. Bài tập 2: Các vectơ cùng phương: ; ; Các vectơ cùng hướng: ; ; Các vectơ ngược hướng: ; Các vectơ bằng nhau: Bài tập 3: - Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = DC và hai vectơ và cùng hướng. Vậy = . - Ngược lại, Nếu = , thì AB = DC và AB // DC. Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành. Bài tập 4: - Các vectơ cùng phương với vectơ là: - Các vectơ bằng : Bài tập thêm: Cho hình thoi ABCD có , cạnh AB =1. tính độ dài vectơ ĐS: 1. Đ 2. tổng và hiệu của hai vectơ Tiết thứ: 4 - 5 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Biết xác định tổng của hai vectơ theo quy tắc 3 điểm hoặc theo quy tắc hình bình hành. - Nắm được các tính chất của tổng hai vectơ. - Nắm được các ĐN hiệu của hai vectơ. 2 - Về kỹ năng - Biết vận dụng được các công thức để làm bài tập B- Chuẩn bị của giáo viên và HS 1 – Giáo viên - Một số kiến thức vật lí. - Một số hình vẽ hoặc máy chiếu. 2 – HS: Kiến thức của bài trước. C- Phương pháp dạy học: thuyết trình, vấn đáp nêu và giải quyết vấn đề. D- Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: ĐN hai vectơ bằng nhau Câu hỏi 2: Nêu cách dựng điểm M sao cho = cho trước Bài mới: 1. tổng của hai vectơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hãy quan sát hình vẽ và cho biết dưới tác dụng của lực kéo hai người, con thuyền đi theo hướng nào? - Hướng của lực Đó là hợp của hai lực và , Vậy ta cần biết định nghĩa tổng hai vectơ. ĐN: (SGK) (Quy tắc ba điểm) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tính tổng: = TQ: 2. Quy tắc hình bình hành Nếu ABCD là hình bình hành thì Yêu cầu HS C/M. 3. tính chất của phép cộng các vectơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS quan sát trên hình 1.8 và kiểm tra các tính chất của phép cộng. - Chẳng hạn: à t/c 1 4. hiệu hai vectơ. a) Vectơ đối: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vẽ hbh và nhận xét về hướng và độ dài của và - ngược hướng, - cùng độ dài ĐN: vectơ đối (SGK) chú ý: -= - = Cho +=. CMR = - Vì +=à=à Vậy = = - b) hiệu hai vectơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐN: Hãy tính = = = Ta rút ra: = hay (Quy tắc trừ) Đọc VD 2 (SGK) 5. áP dụng HD HS đọc phần áp dụng trong SGK. Củng cố: - Nắm vững các định nghĩa và t/c về phép cộng và phép trừ, các công thức trong bài. - Lưu ý: xác định được khi cần tính tổng hai vectơ chung điểm đầu, hoặc có điểm cuối của vectơ này là điểm đầu của vectơ kia thì áp dụng công thức nào. khi nào thì áp dụng quy tắc trừ. Đ Câu hỏi và bài tập Tiết thứ: 6 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Ôn tập phép cộng hai vectơ, phép trừ hai vectơ, các tính chất. 2 - Về kỹ năng - Biết dựng hình để xác định tổng, hiệu của hai vectơ. - Vận dụng các t/c, đẳng thức để CM các đẳng thức vectơ. B- Chuẩn bị của GV và HS -HS học bài làm bài tập trước khi đến lớp C- Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Phát biểu quy tắc ba điểm, quy tắc hbh, quy tắc trừ. Câu 2. Phát biểu các t/c của phép cộng. Chữa bài tập Bài 1: Lưu ý: không áp dụng quy tắc hbh được vì không tạo thành hbh, phải dựng hình theo định nghĩa. : áp dụng quy tắc trừ. Bài 2: Xen điểm theo quy tắc ba điểm, hoặc chuyển vế và biến đổi tương đương. Bài 3: a) Theo quy tắc ba điểm. b) Theo quy tắc trừ. Bài 4: Đưa về các cặp vectơ đối nhau bằng cách xen điểm. Bài 5: Cần tính được tổng hoặc hiệu trước khi tính độ dài. Bài 6: áp dụng các t/c Bài 7: a) CM được . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi và cùng hướng. Bài 8: Bài 9: Xen điểm I1, I2 vào giữa vectơ và để CM I1 = I2 Bài 10: Cường độ N. Hướng: ngược hướng với tổng của hai lực và . Đ 2. tích của vectơ với một số Tiết thứ: 7 A- Mục tiêu - Cho số k và biết dựng vectơ k.. Nắm được các t/c của phép nhân vectơ với một số. - Biết sử dụng đk cần và đủ để hai vectơ cùng phương. - Nắm được đlí phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. B- Chuẩn bị của giáo viên và HS 1 – Giáo viên một số hình vẽ trong bài. 2 – HS: Kiến thức của bài trước. C- Phương pháp dạy học: thuyết trình, vấn đáp nêu và giải quyết vấn đề. D- Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Cho tứ giác ABCD. M, N tương ứng là trung điểm của AB và CD. Gọi I là trung điểm của MN. CMR Câu hỏi 2: Hãy vẽ hình để xác định tổng + , + + + . Bài mới: I. Định nghĩa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khái quát câu hỏi 2 kiểm tra bài cũ để đưa ra đn như trong SGK. VD1: Cho vectơ . Hãy dựng các điểm M, N, P, Q sao cho a) b) c) d) HS vẽ hình theo cách xđ trong đn VD 2: Cho tam giác ABC. AM là trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác. Hãy tìm liên hệ giữa các vectơ: VD 3: Cho tam giác ABC. M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Hãy tìm các cặp vectơ cùng phương và đẳng thức liên hệ giữa chúng. II. tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu các t/c trong SGK Liên hệ các tính chất số thực hoặc đa thức. Trả lời câu hỏi 2: -(k.) =(-k).. -(3. -4.) = (-3) + 4. III. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tính chất về trung điểm của đoàn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. * * = CM 2 t/c này 2. Tính chất về trọng tâm trong tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC. * * CM 2 t/c này IV. Điều kiện để hai vectơ cùng phương Điều kiên cần và đủ để hai vectơ và ( khác) cùng phương là có một số k để =k. Nhận xét: Ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi có số k khác 0 để Câu hỏi và bài tập Tiết thứ: 8 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Ôn tập các phép toán vectơ. 2 - Về kỹ năng - Biết vân dụng các quy tắc tính chất của các phép toán trên các vectơ để giải toán. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập 2 - Học sinh: ôn lại kthức mới học từ đầu năm học đến nay và chuẩn bị bài tập ở nhà. C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập * Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Bài tập 1: áp dụng quy tắc HBH Bài tập 2: HD HS phân tích các vectơ theo hai vectơ cùng phương với và . Bài tập 3: Tương tự bài 2 Bài tập 4: Gợi ý, Trung tuyến và trung điểm đều liên quan đến kiến thức mới học nào trong bài. a) Sử dụng tính chất trung điểm b) CM tương tự như CM tính chất trọng tâm. Bài tập 5: Sử dụng tính chất trung điểm và áp dụng quy tắc xen điểm Bài tập 6,7: trình bày cho HS cách xác định điểm thoả mãn hệ thức vectơ. Bài tập 8: HD HS gọi G, G' là hai trong tâm của hai tam giác. và CM Sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác. Bài tập 9: HD HS kẻ đường song song và CM Củng cố: nhắc nhở HS ôn tập để buổi sau làm bài KT 1 tiết. Rút kinh nghiệm: Đ kiểm tra Tiết thứ: 9 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Nắm được các khái niệm về vectơ, các phép toán. 2 - Về kỹ năng - Biết vân dụng các quy tắc tính chất của các phép toán trên các vectơ để giải toán. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập kiểm tra. 2 - Học sinh: ôn lại kthức từ đầu năm học đến nay và chuẩn bị bài tập ở nhà. C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: Đề bài: Câu 1: Cho tứ giác ABCD, M, N, P, Q thứ tự là trung điểm AB, BC, CD, DA. a) CM tứ giác ABCD là hình bình hành. b) Chứng minh: và c) Chứng minh: Câu 2: Cho tam giác ABC. Xác định các điểm M, N, P thoả mãn các đẳng thức vectơ: a) b) c) Câu 3: Cho tam giác ABC, AB = 3, AC = 4, phân giác trong AD (D thuộc BC). Tìm k sao cho Biểu điểm: Câu 1: (4,5 điểm) a) 1 điểm b) 2 điểm: quy tắc HBH c) 1,5 điểm: Quy tắc xen điểm và tính chát trung điểm Câu 2: (4,5 điểm ) mỗi phần 1,5 điểm a), b) áp dụng định nghĩa c) quy tắc HBH Câu 3: (1 điểm): áp dụng tính chất dương phân giác và định nghĩa phép nhân. Đ4. Hệ trục toạ độ Tiết thứ: 10-11 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Hiểu được khái niệm toạ độ của điểm và vectơ trên hệ trục. - Nắm được các công thức về toạ độ. 2 - Về kỹ năng - Biểu diễn được các điểm và vectơ khi biết toạ độ cho trước và ngược lại. - Biết tìm toạ độ các vectơ tổng hiệu tích. - Biết vận dụng công thức tính toạ độ trung điểm và trong tâm trong tam giác. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: Chuẩn bị các kiến thức trong thực tế liên quan . 2 - Học sinh: ôn lại về hệ trục toạ độ đã học trong đại số. C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: i. trục và độ dài đại số trên trục a) Định nghĩa: GV: (SGK) b) Toạ độ của điểm trên trục: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Trên trục (O; ), cho điểm M. Khi đó hai vectơ và có quan hệ gì với nhau? ĐK hai vectơ cùng phương là gì? * Khi =k thì ta gọi k là toạ độ của điểm M đối với trục đã cho. cùng phương. Có số k để vectơ này bằng k lần vectơ kia. c) Độ dài đại số trên trục: (SGK) ii. hệ trục toạ độ 1. Định nghĩa Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Quan sát hình quả địa cầu, hình vẽ 1.21 (SGK) rút ra dự vào hệ trục, người ta xác định được vị trí các điểm trên mặt phẳng. Quan sát và cùng GV rút ra nhận xét Em hãy nêu những điều em đã biết về khái niệm hệ trục tạo độ trong đại số trình bày khái niệm hệ trục toạ độ đã học trong đại số để vẽ đồ thị hàm số Định nghĩa (SGK) 2. Toạ độ của vectơ. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS hãy nhắc lại định lí về phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. hai vectơ đơn vị trên hai trục là hai vectơ không cùng phương. vậy trong mặt phẳng toạ độ, mọi vectơ đều phân tích được theo hai vectơ đó. em hãy trả lời câu hỏi 2 (SGK) hoạt động 2. Định nghĩa (SGK). Nhận xét (SGK) Làm bài tập 3 3. Toạ độ của một điểm. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Định nghĩa: (SGK) Cách kí hiệu: 2 cách viết. Hoành độ còn kí hiệu là Tung độ còn kí hiệu là Làm bài tập 5 Chú ý: liên hệ giữa hoành độ tung đô và độ dài đại số trên trục (SGK) làm cơ sở để có cách biểu diễn điểm trên hệ trục như đã làm trong đại số. thực hiện hạt động 3 Rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng 4. Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Chứng minh công thức. (dựa vào các định nghĩa ở trên) iii. toạ độ các vectơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nêu CT trong SGK Gv hd thêm về pp làm các dạng bài này. đọc CT trong SGK đọc VD trong SGK Nêu nhận xét quan trọng về hai vectơ cùng phương. Làm bài tập 2 iV. toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. toạ độ trọng tâm của tam giác. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng: CM công thức. + Sử dụng công thức: + Công thức trong phần III. Toạ độ trọng tâm của tam giác CM công thức. + Sử dụng công thức: + Công thức trong phần III. Đọc VD trong SGK Củng cố: Rút kinh nghiệm: Đ Câu hỏi và bài tập Tiết thứ: 12 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Ôn tập về toạ độ của vectơ và của điểm trong mặt phẳng 2 - Về kỹ năng - Biết xác định toạ độ của vectơ của điểm, - Biết tính toạ độ của các vectơ . - Biết tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tam trong tam giác. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập 2 - Học sinh: ôn lại kthức mới học và chuẩn bị bài tập ở nhà. C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập * Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Bài tập 6: + ĐK để ABCD là HBH thể hiện bằng đẳng thức vectơ nào? + Hãy gọi toạ độ điểm D cần tìm là (x;y). Khi đó, từ đẳng thức vectơ trên, ta có mới liên hệ gì về toạ độ của chúng. Có thể làm cách khác bằng cách lấy đẳng thức vectơ khác, hoặc sử dụng tính chất giao điểm hai đường chéo cắt nhau tịa trung điểm của mỗi đường và tính chất trung điểm. + + ; Bài tập 7: Phát hiện các tứ giác AB'A'C' , BA'B'C' , CA'C'B' là hình bình hành. rồi áp dụng tương tự như bài tập 6. Có thể làm cách khác là gọi toạ độ các điểm A, B, C rồi lập hệ PT dựa vào tính chất trung điểm. Để CM trọng tâm của hai tam giác là trùng nhau, ta tính toạ độ của chúng và chứng tỏ chúng cùng toạ độ. Bài tập 8: tương tự như VD2 trong SGK Củng cố: ôn tập và làm bài tập ôn chương. Rút kinh nghiệm: Câu hỏi và bài tập cuối chương Tiết thứ: 13 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Kiến thức về vectơ. - Ôn tập về toạ độ của vectơ và của điểm trong mặt phẳng 2 - Về kỹ năng - CM và tính toán trên vectơ. - Biết tính toạ độ của các vectơ . - Biết tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tam trong tam giác. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống kiến thức, bài tập 2 - Học sinh: ôn lại kthức mới học và chuẩn bị bài tập ở nhà. C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập * Bài mới: GV hệ thống lại KT' trong chương. Cho HS chữa bài tập Bài tập 7: Xen điểm. Bài tập 9: Sử dụng tính chất của trọng tâm trong tam giác Bài tâp 11: ; ; Bài tập 12: Hai vectơ cùng phương khi và chỉ khi Chữa bài tập trắc nghiệm Củng cố: ôn tập và làm bài tập ôn chương. Rút kinh nghiệm: Chương ii tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng Đ1. giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 Tiết thứ: 14, 15 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì . - Nắm được quan hệ giữa giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. - Biết giá trị lượng giác của các góc đặc biệt 2 - Về kỹ năng - Biết xác định góc giữa hai vectơ. - Biết sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: 2 - Học sinh: Chuẩn bị máy tính (nếu có) để thực hành tính toán trên MTBT C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Tiến hành tỏng quá trình hình thành khái niệm mới * Bài mới: i. định nghĩa Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Hỏi hoạt động 1 Thực hiện Hoạt động 1 Hỏi hoạt động 2 Thực hiện Hoạt động 2 Nêu ĐN (Sgk) Ví dụ (SGK) + Yêu cầu HS CM toạ độ của M là + Từ đó suy ra các gtlg của M Sử dụng định lí Pitago để tính. ii. tính chất Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS HD HD rút ra tính chất bằng cách nhận xét trên hình vẽ đọc hiểu SGK iii. giá trị lượng giác của các góc đặc biệt Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS đọc hiểu SGK tương tự như chú ý trong SGK, yêu cầu HS thực hiện hoạt động 3 thực hiện hoạt động 3 iV. góc giữa hai vectơ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nêu định nghĩa, trình bày cách xác định góc giữa hai vectơ. rút ra chú ý trong SGK. hỏi hoạt động 4 Góc giữa hai vectơ bằng 00 khi hai vectơ cùng hướng. Góc giữa hai vectơ bằng 1800 khi hai vectơ ngược hướng. đọc hiểu Vd trong SGK v. sử dụng mtbt để tính gtlg của một góc Đọc SGK HS phải biết tính các GTLG của một góc cho trước, ngược xác định độ lớn của góc khi biết một GTLG của góc đó. Hướng dẫn học sinh giải các bài tập trong sách giáo khoa. Bài tập 1: Vận dụng hệ thức giá trị LG của cấc góc bù nhau. Bài tập 2: AK = a sin 2; Bài tập 3: Sử dụng hệ thức LG giữa các góc bù nhau. Bài tập 4: Theo ĐN giá trị LG của một góc bất kì: cos= x0; sin= y0. mà x02 + y02 = 1 nên ta có DPCM. Bài tập 5: P = 25 / 9. Bài tập 6: Tập tính giác giữa hai vectơ. Củng cố: nhắc lại những kiến thức trọng tâm trong bài và bài tập về nhà. Rút kinh nghiệm: Đ 2. tích vô hướng của hai vectơ Tiết theo PPCT: 16, 17 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - HS nắm được đn tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lí của nó. 2 - Về kỹ năng - Biết sử dụng biểu thúc toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai vectơ, hai vectơ vuông góc. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: 2 - Học sinh: C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Định nghĩa: - SGK - Các chú ý. hai vectơ vuông góc. khái niệm bình phương vô hướng VD (SGK) Đọc bài toán mở đầu Phát biểu nội dung định nghĩa trong SGK GV giải thích thêm về tên gọi tích vô hướng. - HS Giải thích - phát biểu: hoạt động ngôn ngữ. - GV HD HS tính các tích vô hướng đã cho. - Có thể lấy thêm tâm của tam giác và thêm các tích khác. 2. Các tính chất của tích vô hướng SGK Đọc SGK Trả lời câu hỏi hoạt động 1. Đọc ứng dụng trong vật lí ở trong SGK 3. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng - Biểu thức toạ độ của tích vô hướng - ĐK hai vectơ vuông góc. HD HS CM hệ thức đó. Rút ra nhận xét về ĐK vuông góc và thực hiện hoạt động 2. Đó cũng là một cách CM tam giác vuông. 4. ứng dụng a) Độ dài vectơ b) Góc giữa hai vectơ c) Khoảng cách giữa hai điểm. GV HD HS đọc SGK và hiểu cách suy ra các công thức tính đó. Đọc ví dụ, hiểu và có thể tự vận dụng các CT Củng cố, rút kinh nghiệm. Câu hỏi và bài tập Tiết theo PPCT: 18-19 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - Củng cố định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lí của nó. 2 - Về kỹ năng - Biết vận dụng được ĐN tích vô hướng của hai vectơ để tính toán. - Biết sử dụng biểu thúc toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai vectơ, hai vectơ vuông góc. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: 2 - Học sinh: C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: Giải bài tập: Bài 1: áp dụng ĐN Bài 2: Khi O nằm ngoài đoạn AB: tích bằng a.b Khi O nằm trong đoạn AB: tích bằng - a.b Bài 3: Sử dụng các tính chất để biến đổi. Bài 4: Sử dụng công thức tính khoảng cách hai điểm. Bài 5: Sử dụng công thức tính góc giưa hai vectơ. Bài 6: Phải CM tứ giác ABCD thoả mãn một trong các dấu hiệu nhận biết hình thoi. Bài 7: Sử dụng ĐK vuông góc của hai vectơ. Củng cố Rút kinh nghiệm ôn tập cuối học kì i Tiết theo PPCT: 20 A- Mục tiêu 1 - Về kiến thức - vectơ và các phép toán - Toạ độ của điểm và véctơ trên trục và hệ trục toạ độ - Giá trị lượng giác của một góc. - góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai véctơ. 2 - Về kỹ năng - Biết biến đổi tính toán rút gọn các biểu thức vectơ. - Biết tính toán về toạ độ của vectơ, điểm trên trục và hệ trục. - biết tính tích vô hướng và ứng dụng. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: 2 - Học sinh: C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: Bài 1: Cho tam giác ABC. Có G là trọng tâm. Trên cạnh AB, lấy M, N sao cho AM = MN = NB. a) Chứng tỏ rằng G cũng là trọng tâm tam giác CMN. b) Biểu thị các vectơ sau theo Bài 2: Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho A(1; -2), B(0; 3), C(-3; 4), D(-1; 8). Ba điểm nào trong bốn điểm đó thẳng hàng. Bài 3: Cho C(1; 3), B(-3; 4), G(0; 3) Tìm C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Bài 4: Tính giá trị biểu thức: A = 2sin 300 - 3cos 450 + 4cos 600 - 5 sin 1200 +6 cos 1500. Bài 5: Cho a) Tính tích vô hướng của hai vectơ b) Tính góc giữa hai vectơ Bài 6: Cho tam giác ABC, AB = 6, AC = 8, BC = 11 a) Tính Chứng tỏ góc A tù. b) Trên cạnh AB lấy M sao cho AM = 2. Gọi N là trung điểm AC. Tính *Củng cố * Rút kinh nghiệm. Kiểm tra cuối học kì I Tiết thứ: 21. A - Mục tiêu: Đánh giá nhận thức chung của HS sau khi học xong chương trình HK I. B. - Chuẩn bị của GV và HS: 1 - Giáo viên: đề kiểm tra chung toàn trường 2 - Học sinh: C - Tiến trình bài học * ổn định tổ chức lớp, sĩ số: * Đề bài Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: (0,5 điểm) Cho phương trình PT . Điều kiện xác định của phương trình là: A. B. C. R D. Câu 2: (0,5 điểm) Đồ thị hàm số đi qua các điểm có toạ độ là A. B. C. D. Câu 3: (0,5 điểm) Cho phương trình , ở đó a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Phương trình đó có nghiệm không, nếu có thì tổng và tích các nghiệm tính theo a, b, c như thế nào. A. Có nghiệm, tổng các nghiệm là a + b +c, tích các nghiệm là ab + bc + ca; B. Có nghiệm, tổng là - (a + b +c), tích các nghiệm là ab + bc + ca; C. Có nghiệm, tổng là - (a + b +c), tích các nghiệm là ; D. Vô nghiệm. Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC, G là trọng tâm, I là trung điểm BC . Ta có: A. B. C. D. . Phần II: Trắc nghiệm tự luận (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: . Câu 2: (1 điểm) Giải phương trình . Câu 3: (2,5 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho . a. Tính toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB. b. Tính toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. c. Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho B, M, C thẳng hàng. Câu 4: (1,5 điểm) Hai lớp 10A và 10B trong đợt tổng kết tuần thi đua hưởng ứng tết trồng cây. Mỗi ngày, lớp 10A trồng được nhiều hơn lớp 10B là 5 cây. Nhưng trong cả tuần, lớp 10A phải nghỉ mất 2 ngày, còn lớp 10B không nghỉ ngày nào nên lớp 10B trồng được nhiều hơn lớp 10A là 35 cây. Hỏi trong một ngày, mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây. Biết rằng, số cây mỗi lớp trồng được trong mỗi ngày là như nhau. Câu 5: (1 điểm) Cho PT , m là tham số. Tìm m để PT c

File đính kèm:

  • docGA Hinh 10(Hang).DOC